|
|
|
|
|
|
|
Nhập môn hóa học trạng thái rắn|3.091 Introduction to Solid State Chemistry
|
Số thự tự |
Tên chương |
Tình trạng |
Giảng viên |
0 |
Giới thiệu khóa học |
Không dịch |
Giáo sư Donald Sadoway |
1 |
Tầm nhìn, chi tiết quản lí, nhập môn, phân loại chất hóa học, nguồn gốc của hóa học hiện đại. |
Dịch và thêm phụ đề |
2 |
Sơ đồ phân loại các nguyên tố, Mendeleyev và bảng tuần hoàn, cấu trúc nguyên tử. |
Dịch và thêm phụ đề |
3 |
Mô hình Rutherford của nguyên tử, Mô hình Bohr về nguyên tử Hidro |
|
4 |
Phổ nguyên tử của Hydro, tương tác vật chất/ năng lượng liên quan đến nguyên tử hidro |
|
5 |
Mô hình lớp(Mô hình Bohr-Sommerfeld) và các nguyên tử nhiều electron - Số lượng tử n, l, m, s |
|
6 |
De Broglie, Heisenberg, và Schrödinger - Nguyên lí Aufbau, Nguyên lí loại trừ Pauli Exclusion, quy tắc Hund - phổ quang electron - Năng lượng trung bình của electron hóa trị |
|
7 |
Sự ổn định Octet bằng cách trao đổi Electron: Liên kết Ion - Tính chất của hợp chất Ion: Năng lượng mạng tinh thể |
|
8 |
Chu kì Born-Haber - Độ ổn định Octet do dùng chung electron: Liên kết cộng hóa trị - Cấu trúc Lewis - Lai hóa |
|
9 |
Độ âm điện, điện tích riêng phần, liên kết có cực - Tính chất ion của liên kết cộng hóa trị, tính toán Pauling về năng lượng liên kết dị vòng |
|
|
Kiểm tra 1 |
|
10 |
LCAO MO, Giản đồ mức năng lượng của H2, He2, Li2 - Lai hóa, Liên kết đôi và liên kết ba, Thuận từ và nghịch từ |
|
11 |
Hình dạng của các phân tử, Lí thuyết vùng Electron, Liên kết thứ cấp |
|
12 |
Liên kết kim loại, Lí thuyết vùng của chất rắn (Heitler và London), Khe năng lượng trong kim loại, Bán dẫn và Điện môi, Bờ hấp thụ của bán dẫn |
|
13 |
Bán dẫn thuần và không thuần, Pha tạp, Bán dẫn hợp chất, Bán dẫn nóng chảy |
|
14 |
Giới thiệu trạng thái rắn, 7 hệ tinh thể, 14 mạng Bravais |
|
15 |
Tính chất của hệ lập phương: Lập phương đơn, Lập phương tâm mặt, Lập phương tâm khối, Kim cương - Hệ tọa độ tinh thể, Các chỉ số Miller |
Dịch ghi chép trên lớp |
16 |
Xác định cấu trúc nguyên tử: Sự tạo tia X và định luật Moseley |
|
17 |
Phổ tia X, Định luật Bragg |
|
18 |
Nhiễu xạ tia X của tinh thể: Nhiễu xạ kế, Debye-Scherrer, Laue - Đối xứng tinh thể |
|
19 |
Sai hỏng trong tinh thể : Sai hỏng điểm, Sai hỏng đường, Sai hỏng ở mặt phân cách, Lỗ rỗng |
|
|
Bài kiểm tra số 2 |
|
20 |
Chất rắn vô định hình, Sự hình thành thủy tinh, Thủy tinh vô cơ: Silicate |
|
21 |
Thủy tinh thiết kế: Chất hình thành cấu trúc mạng, Chất thay đổi cấu trúc mạng, Trung gian- Tính chất của thủy tinh Silicate - Thủy tinh kim loại |
|
22 |
Động hóa học: Phương trình tốc độ, Bậc của phản ứng, Định luật tốc độ đối với các phản ứng bậc 0, I, II - Sự phụ thuộc nhiệt độ của tốc độ phản ứng |
|
23 |
Khuếch tán: Định luật Fick I và khuếch tán trạng thái xác lập, Sự phụ thuộc của hệ số khuếch tán vào nhiệt độ và sự sắp xếp nguyên tử |
|
24 |
Định luật Fick II(FSL) và khuếch tán trạng thái quá độ; Các nghiệm hàm sai số của FSL |
|
25 |
Dung dịch : Chất hoàn tan, Dung môi, Dung dịch, Quy tắc hòa tan, Tích số tan |
|
26 |
Axit và Bazơ: Arrhenius, Brønsted-Lowry, và định nghĩa Lewis, Độ mạnh của axit và pH |
|
27 |
Hóa hữu cơ: Khái niệm cơ bản, Alkanes, Alkenes, Alkynes, Chất thơm, Các nhóm chức năng, Rượu và ête, Anđehit và Xeton, Ê te, Amin |
|
|
|
|
28 |
Thủy tinh hữu cơ- Polime: Tổng hợp bằng bằng polime hóa cộng và bằng phản ứng trùng ngưng |
|
29 |
Các mối quan hệ tính chất - cấu trúc trong polime, polime tinh thể hóa |
|
30 |
Hóa sinh: Amino Axit, Peptides, và các Protein |
|
31 |
Cấu trúc Protein: Sơ cấp, Thứ cấp, tam cấp; Sự biến chất của Protein |
|
32 |
Ipids: Tự tổ hợp thành lớp màng - Axit Nucleic, ADN, Mã hóa thông tin trong quá trình tổng hợp Protein - Điện hóa của Ắc quy và các pin nhiên liệu |
|
33 |
Giản đồ pha- Các định nghĩa cơ bản: Pha, Thành phần, Cân bằng; Giản đồ pha một thành phần - Giản đồ pha hai thành phần: Độ hòa tan rắn |
|
34 |
Giản đồ pha hai thành phần: Độ hòa tan rắn giới hạnLimited - Nguyên lí đòn bẩy |
|
35 |
Tóm tắt: Lời kết khóa học - Đánh giá khóa học |
|
36 |
Thi cuối kì |
|
Về đầu trang| Trang chủ
Cập nhật lần cuối: 13/9/2009 |