0:02 Hãy nhớ rằng, đã có lần 0:04 chúng ta đã đo tốc độ trung bình của viên đạn 0:07 được bắn ra từ súng trường. 0:09 Đó là do chúng ta có khả năng định thời rất nhanh. 0:14 Ngày xưa, định thời nhanh là không thể 0:18 và người ta đã đo tốc độ của viên đạn bằng một cách rất tinh vi 0:23 và tất cả những kiến thức chúng ta đã học chúng ta có thể áp dụng ngay bây giờ 0:28 cho con lắc đạn đạo. 0:38 Chúng ta có con lắc với một vật rất nặng 0:42 treo ở đầy này--Tôi gọi nó là block. 0:45 Bạn thấy nó ở đây. 0:48 Và con lắc này có chiều dài L. 0:50 Khoảng một mét. 0:52 Tôi sẽ cho bạn số chính xác sau. 0:54 Và chúng ta có viên đạn khối lượng m nhỏ 0:58 và viên đạn đến với vận tốc v. 1:02 Nó bị hấp thụ hoàn toàn, dính vào đó. 1:06 Nó là va chạm hoàn toàn không đàn hồi, 1:09 và sau đó con lắc sẽ thu được vận tốc v phẩy 1:14 với viên đạn bên trong. 1:16 Viên đạn ở đâu đó quanh đây. 1:21 Động lượng được bảo toàn, vì vậy rõ ràng chúng ta có, 1:25 m v bằng (m cộng M) nhân v phẩy. 1:35 Vì vậy nếu bạn có thể đo v phẩy, 1:37 thì bạn có thể đo tốc độ của viên đạn, 1:41 là v. 1:42 Chúng ta đo v phẩy như thế nào? 1:45 Vâng, chúng ta chờ đến khi con lắc dừng, 1:51 Giả sử rằng ở đây, khi tốc độ bằng không. 1:56 Khi nó ở đây, nó có tốc độ v phẩy. 2:02 Và chúng ta biết rằng có động năng ở đây-- 2:07 không có thể hấp dẫn. 2:11 Tôi có thể gọi mức này là U = 0, 2:14 nhưng ngay đây, nếu sự chênh lệch độ cao là h, 2:18 thì tất cả động năng được chuyển thành 2:22 thế năng. 2:25 Vì vậy chúng ta áp dụng, địng lí công-năng lượng, 2:31 hoặc bạn có thể nói... và nó tương đương, bạn có thể nói 2:34 chúng ta áp dụng định luật bảo toàn cơ năng. 2:37 Và vì vậy động năng này, 2:40 bằng một phần hai (m cộng M) nhân v phẩy bình phương 2:45 bây giờ được chuyển thành thế năng, 2:52 bằng (m cộng M) nhân g nhân h đó. 2:57 Và chúng ta mất (m cộng M) của chúng ta, 3:00 vì vậy v phẩy sẽ bằng căn bậc hai của 2gh. 3:05 Và vì vậy tất cả chúng ta phải đo h, 3:07 và sau đó bạn biết được v phẩy, 3:08 và nếu bạn biết v phẩy, bạn biết tốc độ của viên đạn. 3:11 Nhưng sự việc không đơn giản. 3:13 Rất khó để đo h, 3:16 và tôi có thể làm cho bạn thấy điều đó. 3:18 Giả sử góc này-- góc theta--khi nó dừng 3:24 chỉ bằng hai độ. 3:29 Thế thì h, bằng L nhân (1 trừ cosine theta), 3:34 chỉ bằng 0.6 mm 3:37 theo các đơn vị tôi đã chọn ở đây 3:43 cho chiều dài một mét. 3:45 Và thậm chí bạn không thể thấy nó--nó không dễ thấy-- 3:47 chứ huống chi là đo chính xác. 3:51 Vì vậy bây giờ chúng ta sẽ làm gì? 3:55 Vâng, chúng ta sẽ không đo h, 3:59 nhưng chúng ta sẽ đo x. 4:02 Tôi gọi đây là x = 0. 4:07 Và ở đây, khi con lắc dừng, tôi gọi nó là x. 4:13 Đối với góc hai độ, 4:16 x gần bằng 3½ cm. 4:19 Tất nhiên, bạn có thể dễ dàng kiểm tra điều đó. 4:23 Vì vậy bạn được sự thay đổi vị trí lớn theo hướng này so với h. 4:29 Nếu bạn dùng phép gần đúng góc nhỏ-- 4:32 và hai độ rất nhỏ-- 4:35 thì bạn có thể chúng minh, nó là hình học-- 4:40 và tôi để cho bạn tự chứng minh-- 4:42 rằng cái này gần bằng x bình chia cho 2L. 4:48 Tôi muốn bạn chứng minh điều đó. 4:49 Bạn lấy khai triển cosine, 4:52 lsi thuyết chuỗiTaylor, 4:54 và bạn cắt nó ở bậc nào đó, 4:56 và điều này không quá khó để chứng minh. 4:58 Nói cách khác, v phẩy bình, 5:03 bằng 2gh, bây giờ có thể được thay thế 5:07 bằng 2g nhân x bình chia cho 2L 5:14 nó bằng g nhân x bình chia cho L. 5:20 Và vì vậy vận tốc của viên đạn, v, 5:28 bằng (m cộng M) chia cho m-- 5:34 Tôi đem m xuống đó--nhân v phẩy, 5:38 nhưng v phẩy bây giờ bằng căn bậc hai của cái này, 5:42 vì vậy tôi được x ở đây nhân căn bậc hai của g trên L. 5:46 Và bây giờ ở đây bạn thấy, nhưng theo cách khéo léo, 5:49 bằng cách đưa x vào đây, bây giờ chúng ta có thể thực hiện phép đo 5:53 tốc độ của viên đạn này hoàn toàn chính xác, 5:55 vì chúng ta có thể đo x khá chính xác-- 5:57 có lẽ sai số của x chỉ khoảng một hoặc hai mm 6:01 so với 3½ hoặc bốn hoăc năm cm. 6:07 Chúng ta sẽ đo tốc độ của một viên đạn nào đó-- 6:10 chúng ta đã làm điều đó từ trước-- 6:11 để được một số không quá khác biệt. 6:14 Kết quả có thể là 200 đến 250 m/s. 6:18 Tôi sẽ cho bạn đầu vào của thì nghiệm này. 6:22 Khối lượng viên đạn là 2 cộng hoặc trừ 0.2 gam. 6:28 Xin lỗi về việc tôi đã không cho bạn tất cả các đại lượng 6:30 theo đơn vị mks. 6:32 Tất nhiên, bạn phải chuyển chúng sang đơn vị mks. 6:35 Chiều dài của con lắc 6:36 bằng 1.13 m cộng hoặc trừ hai cm-- 6:44 chúng không chắc chắn-- 6:46 với độ chính xác khoảng hai cm. 6:49 Và khối lượng của block rất lớn, 6:52 Tôi tin là 3,200 gam,3.2 kg, 6:58 với sai số khoảng hai gam. 7:04 Vì vậy chúng ta có sai số khối lượng là 10%, 7:11 Chúng ta có sai số chiều dài 2%, 7:15 và chúng ta có một sai số có thể bỏ qua 7:17 là khối lượng của--nó nhỏ không đáng kể. 7:21 Vì vậy nếu bây giờ tôi muốn biết vận tốc 7:24 của viên đạn là gì, 7:26 Tôi cần tính (m cộng M) chia cho m 7:29 và tôi có thể tính căn bậc hai của g trên L, 7:33 và với những số đó 7:34 Tôi tìm được 4.7 nhân mười mũ ba nhân x. 7:37 Chúng ta phải đo x. 7:40 Bây giờ nếu bạn muốn xét sai số 7:43 của tất cả mọi thứ, chúng ta sẽ đo x, 7:45 nó có thể không phải là 3½ cm, nó có thể là bốn hoặc năm-- 7:49 nhưng sai số trong phép đo của chúng ta 7:51 có thể là một hoặc hai mm. 7:53 Giả sử rằng nó là 0.2 cm. 7:55 Vì vậy đây chưa phải là số thực sự của chúng ta. 7:58 Vì vậy đó sẽ là sai số khoảng hai trên 50, 8:01 tức 4 trên 100, hay sai số 4%. 8:04 Đây là 4%, khoảng 4%. 8:08 vì vậy tôi sẽ nói chúng ta được tốc độ cuối cùng của viên đạn 8:13 với độ chính xác khoảng 15% 8:16 nếu chúng ta kết hợp tất cả những sai số. 8:20 Vậy chúng ta hãy bắn, không có sự lừa bịp. 8:25 Và chúng tôi có thể làm cho bạn thấy 8:29 con lắc ngay đó rất ngắn. 8:34 Và nó được thiết kết rất khéo léo. 8:38 Khi con lắc bắt đầu dao động, 8:42 nó sẽ làm chuyển động một vật nhỏ. 8:53 Đấy. 8:54 Tôi nghĩ tôi có thể mở cái này lại. 8:57 Tôi nghĩ điều đó tốt. 8:59 Có một miếng giẻ lau rất nhỏ, nó là miếng giẻ lau đen này, 9:03 và khi con lắc dao động-- 9:05 đây là năm cm, đây là 10 cm-- 9:09 giẻ lau sẽ đứng yên khi lực căng lớn nhất 9:12 khi con lắc dao động lại. 9:15 Ok. 9:17 Khi chúng ta bắn viên đạn, nó hơi liều một chút. 9:21 Tôi có cái then ở đây. 9:29 Đặt cái then vào. 9:30 Viên đạn trong túi tôi --có một viên. 9:34 Được rồi. 9:35 Tôi lấy viên đạn. 9:37 Và lên cò súng. 9:40 Mọi thứ ổn cả, đúng không? 9:43 Vì vậy ở đó bạn có thể nhìn và thấy sự dao động 9:45 của block rất nặng này, 9:47 và viên đạn sẽ bị hấp thụ vào block đó. 9:52 Bạn sẵn sàng chưa? 9:54 Ba, hai, một 9 (bắn), không. 9:57 Tôi nói 5.2 cm dường như là gần đúng, 10:04 vì vậy x được đo khoảng 5.2 cm, 10:11 và chúng ta biết sai số khoảng 15% , 10:16 vì vậy bây giờ tôi phải tính 4.7 nhân mười mũ ba. 10:22 4.7 mũ ba, nhân với... 10:25 Tất nhiên, trong hệ mks, để cho cái này .052, 10:29 và nó bằng 244 mét trên giây. 10:32 Tôi nhớ lần trước chúng ta có thứ gì đó rất giống. 10:36 Vì vậy tốc độ viên đạn khoảng 244 m/s. 10:46 Nó nhỏ hơn tốc độ âm thanh một chút, 10:48 khoảng 340 m/s, 10:49 và chúng ta đi đến kết luận tương tự lần trước. 10:56 All right. 11:05 Chúng ta có động năng trong viên đạn 11:07 trước khi viên đạn chạm block, 11:09 và bạn có thể tính giá trị của nó, 11:12 bởi vì bây giờ bạn biết tốc độ và bạn biết khối lượng-- 11:16 một phần hai mv bình. 11:18 Bạn cũng có thể tính có bao nhiêu động năng 11:22 khi viên đạn bị hấp thụ ở đây. 11:24 Điều đó rất dễ-- 11:26 nó bằng một phần hai khối lượng toàn phần, (m cộng M), 11:29 nhân v phẩy bình, đại lượng mà bây giờ bạn cũng đã biết. 11:33 Và có lẽ bạn sẽ rất ngạc nhiên, 11:37 nếu bạn so sánh hai cái, 11:40 99.94% động năng 11:43 trước va chạm bị mất đi, 11:46 và do đó được chuyển thành nhiệt. 11:48 Tất nhiên, điều đó đã xảy ra... nhiệt được tạo ra trong block đó. 11:54 Bây giờ tôi sẽ chuyển sang khái niệm xung lực. 11:58 Nó không liên quan gì với những gì chúng ta vừa nói. 12:02 Một xung lực cho ai đó một va chạm, đó là xung lực. 12:08 Viên đạn của chúng ta cho một xung lực vào block này, nó cho một va chạm. 12:14 Xung lực. 12:18 Xung lực là một vector, 12:20 và nó được định nghĩa là tích phân của F dt 12:25 trong một lượng thời gian-- 12:29 giả sử rằng từ không đến delta t. 12:35 Bây giờ, F bằng ma, nó cũng bằng dp/dt-- 12:43 chúng ta đã thấy cái này vài lần-- 12:46 tốc độ thay đổi động lượng-- 12:48 và vì vậy tôi có thể thế nó vào đây, 12:52 và sau đó tôi tìm tích phân 12:56 từ không đến delta t của dp/dt dt, 13:00 và nó làm cho tôi chuyển sang miền động lượng, 13:06 vì vậy bây giờ tôi có tích phân trên dp 13:10 từ động lượng ban đầu nào đó, pi, 13:14 đến động lượng cuối cùng, pf. 13:17 Và vì vậy nó đơn giản 13:20 bằng động lượng cuối trừ động lượng ban đầu. 13:26 Vậy xung lực làm gì, nó thay đổi động lượng. 13:33 Có lực tác động lên vật gì đó 13:35 trong khoảng thời gian ngắn-- 13:38 có thể dài hơn một chút, như bạn sẽ thấy với các tên lửa-- 13:42 và điều đó cho nó một sự thay đổi động lượng. 13:44 Nếu chúng ta có một vật mà chúng ta thả trên sàn nhà, 13:48 vì vậy chúng ta có một vật, khối lượng m, và chúng ta thả nó trên sàn nhà 13:52 và chúng ta cho nó rơi trên khoảng cách h, 13:55 thì nó sẽ chạm sàn nhà với tốc độ nào đó-- 14:00 chúng ta biết nó đi xuống, vận tốc, 14:03 và nó bằng căn bậc hai của 2gh. 14:08 Nếu đây là va chạm hoàn toàn đàn hồi, 14:11 tất nhiên nó phụ thuộc vào chất lượng của vật thể, 14:15 và nó phụ thuộc vào chất lượng của sàn nhà-- 14:18 có lẽ một quả bóng tốt trên một hòn bi 14:20 sẽ va chạm gần đàn hồi, 14:23 thì quả bóng sẽ nảy ngược lại với cùng vận tốc. 14:29 Và nếu thực sự có va chạm hoàn toàn đàn hồi, 14:32 thì bạn có thể thấy 14:34 rằng xung lực mà quả bóng được cung cấp-- 14:39 được cung cấp cho quả bóng khi quả bóng chạm sàn nhà-- 14:44 sàn nhà sẽ cung cấp một xung lực cho quả bóng, 14:47 và xung lực đó bằng 2mv. 14:50 Quả bóng thay đổi động lượng của nó. 14:53 Trước hết nó bằng mv theo hướng này, 14:56 và bây giờ nó bằng mv theo hướng này, 14:58 vì vậy sự thay đổi là 2mv. 15:00 Vì vậy một xung lực được cung cấp cho quả bóng. 15:02 Bây giờ, nếu va chạm hoàn toàn không đàn hồi, 15:07 thì quả bóng sẽ, giống như quả cà chua, 15:10 Tôi ném quả cà chua trên sàn nhà, nó rơi (splat ). 15:12 Nó chạm sàn nhà không có tốc độ, 15:15 Thế thì tất nhiên xung lực sẽ chỉ là mv, 15:18 vì sau đó nó không quay lại, 15:20 vì vậy không có... thế thì sự thay đổi động lượng là nhỏ hơn. 15:25 Ở đây chúng ta có hai quả bóng giống nhau. 15:29 Chúng có khối lượng 0.1 kg, 15:34 vì vậy m bằng 0.1 kg, 15:39 và tôi sẽ ném chúng từ độ cao khoảng 1½ mét, 15:43 và tạo cho chúng tốc độ khi chúng chạm sàn nhà 15:47 khoảng 5½ m/s. 15:51 Và vì vậy sự thay đổi động lượng bằng 2mv, 15:55 vì vậy xung lực bằng 2mv, khoảng 1.1, 16:02 vì vậy đó sẽ là kg.m/s. 16:09 Và điều đó có nghĩa là nếu thowfigian va chạm 16:13 bằng delta t giây, 16:15 lực trung bình tác động trên quả bóng này 16:18 trong quá trình va chạm với sàn nhà 16:21 bằng xung lực chia cho delta t, 16:26 vì nhớ là, đó là định nghĩa xung lực của tôi. 16:29 vì vậy nếu chúng ta biết xung lực, 16:30 chúng ta sẽ có cảm giác về lực trung bình. 16:33 Và đối với quả bóng mà tôi sẽ thả trên sàn nhà, 16:35 chúng tôi đã chụp một bức ảnh. 16:37 Tôi sẽ cho bạn xem một số kết quả thu được 16:40 với các quả bóng khác nhau, tuy thế, chúng ta đã làm nó 16:42 với quả bóng mà tôi sẽ thả xuống sàn nhà rất nhanh-- 16:45 nó là cái này-- 16:46 thời gin va chạm chỉ là hai mili giây. 16:48 Thật khó tin khi trong hai mili giây 16:50 toàn bộ va chạm xuất hiện. 16:52 Và vì vậy nếu bây giờ bạn thế vào đây hai milli giây, 16:55 thì bạn nhận được lực trung bình khoảng 550 N. 17:01 Hãy tưởng tượng, quả bóng này có khối lượng 0.1 kg, 17:06 trọng lượng là một Newton, 17:07 và trong quá trình va chạm, nó nặng thêm 550 lần. 17:12 Một sự tăng trọng lượng đáng kinh ngạc! 17:14 Và gia tốc trung bình 17:16 nó chịu trong quá trình va chạm là 550 nhân g. 17:22 Người ta chơi tennis, 17:24 và họ có tốc độ hàng trăm dặm trên giờ-- 17:27 tốc độ cao hơn nhiều tốc độ này, cao hơn mười lần-- 17:30 và vì vậy trọng lượng tăng thêm nữa. 17:36 Bây giờ, nếu va chạm hoàn toàn không đàn hồi, 17:40 để cho nếu nó là quả cà chua hoặc quả trứng, 17:44 và cái này không đến gần, 17:45 lực trung bình gần như giống nhau, 17:49 lí do là xung lực sẽ bằng một nửa. 17:53 Nhưng nếu thời gian va chạm cũng bằng một nửa 17:56 và xung lực bằng một nửa, thì tất nhiên lực... 17:59 lực trung bình sẽ giống tương tự-- 18:01 rất cao, nhưng khoảng thời gian ngắn hơn. 18:06 Vì vậy tôi muốn chỉ ra... 18:07 oh, bây giờ trước hết tôi muốn chỉ cho bạn... hai quả bóng này. 18:09 Một quả hầu như va chạm hoàn toàn đàn hồi với sàn nhà. 18:14 Đây có phải là va chạm hoàn toàn đàn hồi hay không 18:16 không chỉ phụ thuộc vào quả bóng này--cho dù nó là quả bóng tốt-- 18:19 nó cũng phụ thuộc vào điều kiện sàn nhà. 18:21 Đây không phải là sàn nhà tốt, đây không phải hòn bi. 18:23 Vì vậy khi tôi thả cái này, 18:25 nó không lên đến điểm này. 18:27 Vì vậy nó không phải là va chạm hoàn toàn đàn hồi, 18:30 mà nó nẩy khá nhiều. 18:31 Vì vậy nó nằm giữa va chạm hoàn toàn không đàn hồi 18:34 và hoàn toàn đàn hồi. 18:36 Nó không tốt, đúng không? 18:38 Nó không tồi. 18:39 Còn cái này. 18:41 Xem nó. 18:42 (splat ) 18:43 Rất giống, nhưng nó không phải. 18:46 Cái này hoàn toàn không đàn hồi. 18:47 Nó xuống sàn nhà và nó làm cộp một cái. 18:51 Bạn thấy sự nẩy nhỏ, nhưng đó là nó. 18:53 Và vì vậy thời gian va chạm rất ngắn-- 18:59 hai milli giây trong trường hợp của cái nẩy ngược lại, 19:03 một mili giây trong trường hợp của cái đi cộp, 19:06 và trọng lượng trung bình của chúng 19:07 khoảng 550 nhân trọng lượng bình thường của chúng. 19:13 Tôi muốn cho bạn xem bức ảnh 19:16 không phải của quả bóng nhỏ rất giống này, 19:18 mà trên vật khác mà chúng ta đã làm. 19:20 Để tôi lấy cái này ra. 19:23 Và đó là quả bóng đi xuống 19:27 với tốc độ bốn mét/giây. 19:31 Và mỗi khung là một mili giây, 19:34 vì vậy bạn sẽ thấy một cây thướt, 19:36 và cây thướt chỉ...có đánh dấu cm, 19:39 và vì vậy bạn sẽ thấy nó chuyển động... 19:41 trong bốn mili giây nó sẽ đi một centimet, 19:45 vì vậy nó có tốc độ 2½ met trên giây. 19:47 Nó sẽ chạm sàn nhà, 19:48 và sau đó chúng ta có thể đếm số milli giây 19:50 nó tiếp xúc và sẽ quay lại nữa. 19:54 Nó sẽ không là hai mili giây, 19:56 nó dài hơn một chút, nhưng, một lần nữa, rất ngắn. 20:00 Được rồi, chúng ta sẽ làm cho phòng hơi tối 20:03 để được chất lượng kha khá. 20:06 Tôi sẽ tắt năm cái này 20:10 và tôi sẽ thiết lập TV ở hai, 20:14 và bây giờ tôi sẽ bắt đầu cái này. 20:17 Đấy. 20:20 Chúng ta hãy hi vọng nó sẽ đi. 20:22 Ok, đến lúc quả bóng rơi xuống. 20:25 Những dấu này là theo cm. 20:30 Vì vậy có thướt theo cm. 20:34 Đây là một cm. 20:35 Tôi sẽ quay lại một chút, vì chúng ta hơi trễ một chút. 20:41 Ok, chúng ta hãy bắt đầu lại. 20:43 Vì vậy hãy nhìn khi nó đi qua dấu này-- một, hai, ba-- 20:49 Bạn thấy 4 milli giây cho khoảng một cm. 20:52 Vì vậy đó là 2½ m/s. 20:55 Và vì vậy bây giờ chúng ta sẽ đếm thời gian va chạm. 21:00 Một, hai, ba, bốn, năm, sáu và nó tắt. 21:06 Khoảng sáu, có lẽ bảy giây. 21:10 Và đây không phải là quả bóng đặc biệt. 21:12 Những thời gian va chạm này ngắn. 21:32 Bây giờ tôi có điều gì đó đặc biệt cho bạn-- 21:35 thứ rất đặc biệt, 21:38 điều làm cho bạn mất ngủ-- 21:40 nhiều thứ trong vật lý làm tôi mất ngủ, 21:42 và không chỉ trong vật lý... 21:44 .............................. 21:45 mà cái này.....mà cái này rất đặc biệt. 21:48 Cái này rất đặc biệt. 21:49 Ở đây tôi có quả bóng chuyền. 21:52 ................. 21:56 Không hoàn toàn đàn hồi, nhưng không tệ. 21:58 Quả bóng tennis-- không hoàn toàn đàn hồi, nhưng không tệ. 22:03 Bây giờ tôi sẽ thả chúng thẳng đứng xuống, 22:07 và thế thì quả bóng này sẽ nẩy lên. 22:12 Và vì vậy câu hỏi là, 22:14 bạn có nghĩ rằng nếu tôi thả nó từ độ cao này 22:17 quả bóng tennis này sẽ lên đến 22:19 gần bằng độ cao này không, 22:21 hay bạn nghĩ nó sẽ thấp hơn, 22:23 hoặc bạn nghĩ nó sẽ cao hơn? 22:25 Hãy dùng trực giác của bạn. 22:26 Trong trường hợp tệ nhất nó có thể là...nó có thể sai-- 22:30 anh ấy sẽ đẩy ngón tay anh ấy lên-- 22:32 vậy bạn nghĩ gì? 22:33 Quả bóng tennis sẽ lên đến độ cao tương tự không? 22:36 Ai đồng ý như vậy? 22:38 Ai nói cao hơn? 22:41 Wow. 22:42 Ai nói cao hơn nhiều? 22:45 Ok. 22:46 Ok, tôi sẽ thử nó. 22:47 Bây giờ, tôi không dám chắc quả bóng này sẽ đi lên thẳng đứng 22:51 sau va chạm, vì rõ ràng điều đó không thể. 22:54 Cơ hội bằng không, 22:55 vì vậy nó có thể đi lên theo hướng nào đó. 22:58 Nhưng bạn sẽ thấy hiện tượng mà tôi đã có trong đầu. 23:03 Đấy. 23:06 ........... 23:07 Và thực sự bạn thấy rằng, quả bóng tennis đó... 23:13 đi cao hơn. 23:14 Tôi sẽ thử lại lần nữa để xem 23:15 tôi có thể đưa nó lên phương thẳng đứng chút nữa không, 23:18 nhưng điều đó rất khó. 23:20 Nó đi cao hơn, 23:21 và đây là thứ bạn có thể tính, 23:24 và bạn có thể, và bạn sẽ. 23:26 Hãy tin tôi, nó là một phần của assignment số sáu. 23:28 Bạn chưa thấy nó. 23:31 Đấy. 23:33 ................. 23:34 Oh, các bạn, nó tốt hơn. 23:37 Ô... ô! 23:40 Có ai biết 23:41 nó đi lên cao hơn khoảng bao nhiêu không, 23:43 nếu quả bóng này có khối lượng hơi cao hơn quả này? 23:46 Tất nhiên, tỉ số khối lượng đi vào trong nó. 23:48 Có ý kiến gì không? 23:49 Cao hơn hai lần? 23:50 Bạn sẽ ngạc nhiên khi bạn làm assignment 6. 23:54 Cao hơn nhiều. 23:56 Okay, quả thực, thậm chí bạn có thể thấy nó ở đây rồi 23:59 nó hơi cao hơn hai lần một chút. 24:01 Tuyệt... một thí nghiệm tuyệt vời, 24:03 và bạn có thể làm thử trong phòng trọ của bạn. 24:09 Thời gian còn lại, tôi muốn thảo luận về các tên lửa. 24:13 Tên lửa chịu xung lực từ động cơ, 24:17 và điều đó làm thay đổi động lượng của tên lửa. 24:21 Nhưng trước khi chúng ta đi vào chi tiết về tên lửa, 24:26 hãy xét việc ném các vật lên sàn nhà. 24:31 Và chúng ta hãy quay lại các quả cà chua. 24:33 Tôi muốn các quả cà chua, vì tôi muốn va chạm hoàn toàn không đàn hồi, 24:37 vì vậy các quả cà chua chạm sàn nhà, và nó không phải... 24:40 Tôi không chỉ ném cà chua trên sàn nhà, 24:44 mà tôi rất giận dữ hôm nay, 24:46 Tôi sẽ ném nhiều quả cà chua trên sàn nhà-- 24:50 n, như trong Nancy, các quả cà chua trên sàn nhà. 24:52 Nếu một quả cà chua chạm sàn nhà, 24:55 sự thay đổi động lượng là mv, nếu m là khối lượng của quả cà chua. 25:00 Nhưng tôi sẽ ném trên sàn nhà, 25:03 vì vậy sự thay đổi động lượng bằng n, như trong Nancy, 25:06 nhân khối lượng của quả cà chua nhân v. 25:09 Và đây là số kg trên giây 25:13 của các quả cà chua mà tôi ném trên sàn nhà. 25:17 Vì vậy đây là sự thay đổi động lượng. 25:20 Và vì vậy cái này bằng delta p chia cho delta t, 25:26 và đó là lực trung bình. 25:31 Vì vậy sàn nhà sẽ chịu một lực hướng xuống. 25:36 Tất nhiên đó cũng là trường hợp ở đây 25:40 khi quả bóng chịu lực hướng lên, 25:43 mà chúng ta đã tính ở đây. 25:45 Tất nhiên, sàn nhà chịu, 25:47 cùng một lực hướng xuống-- 25:50 lực bằng trừ phản lực--định luật III Newton. 25:53 Vì vậy sàn nhà chịu một lực 25:57 hướng xuống. 25:58 Và tôi có thể viết nó ra dưới dạng cô động hơn: 26:04 F bằng dm/dt nhân vận tốc, 26:07 nếu vận tốc của các quả cà chua chạm sàn nhà không đổi. 26:14 Và chúng ta sẽ áp dụng điều này cho các tên lửa, 26:16 ở đó khói phụt ra từ các tên lửa 26:18 đối với tên lửa, có tốc độ không đổi. 26:20 Và thế thì đây là số kg/s 26:25 mà tôi ném trên sàn nhà. 26:29 Điều này rất thực. 26:30 Tôi có thể ném những quả cà chua này lên cân, 26:33 và nếu tôi ném 4 kg/s trên cân, 26:37 và chúng chạm cân với tốc độ 5 m/s, 26:41 thì bạn sẽ thấy rằng cân 26:45 sẽ đạt được lực trung bình 26:46 khoảng 20 N--bốn nhân năm. 26:49 Nếu nó không phải là cà chua, 26:51 nhưng nếu chúng là các quả bóng tốt nảy lên, 26:53 thì sự thay đổi động lượng sẽ gấp hai, 26:56 và vì vậy cân sẽ chỉ 40 N. 26:59 Vì vậy đây là điều thực tế, nó là lực thực mà bạn có thể thu. 27:04 Bây giờ tôi hơi bực với bạn. 27:08 Tôi sẽ ném 10 quả cà chua vào bạn. 27:14 Đấy, và ở đây tôi có một quả cà chua, 27:18 và quả cà chua này có tốc độ ban đầu bằng không. 27:26 Hãy để tôi làm bạn lớn hơn một chút, 27:28 nếu không tôi thậm chí...tôi thậm chí không chạm bạn. 27:33 Vậy đây là bạn. 27:36 Và vì vậy tôi cho quả cà chua này vận tốc nào đó, v x. 27:42 Quả cà chua chạm bạn, (splat ). 27:46 Có lẽ nó đứng yên ở đó, có thể. 27:48 Có lẽ (squish ), nó sẽ chảy xuống. 27:51 Nhưng trong bất cứ trường hợp nào, vận tốc theo hướng x đi được. 27:58 Vì vậy nó chạm bạn với vận tốc vx và thế thì v x bằng không. 28:05 Và nó có thể tạo ra một tình trạng hỗn loạn. 28:09 Bạn sẽ chịu một lực. 28:10 Nếu tôi tiếp tục ném những quả cà chua này vào bạn mọi lúc... 28:14 và đây là lực mà bạn sẽ chịu-- 28:17 và lực đó tất nhiên bằng, theo hướng này. 28:25 Bạn có tất cả những quả cà chua này, và bạn cảm thấy nó như một lực. 28:28 Nhưng bây giờ hãy xét tính đối xứng của bài toán. 28:32 Đây là vận tốc đi từ vx đến không. 28:35 Nhưng tôi ném những quả cà chua, 28:38 phải tăng vận tốc từ không đến vx. 28:42 Vì vậy vì lí do hiển nhiên, 28:44 Thế thì tôi phải cảm giác lực theo hướng này-- 28:47 hãy xem nó như một sự giật lùi khi bạn bắn viên đạn. 28:51 Vì vậy tôi chịu cùng một lực, nhưng theo hướng này, 28:55 và đó là ý tưởng về tên lửa. 28:58 Tên lửa đang phụt ra những quả cà chua-- 29:01 vâng, không hoàn toàn là những quả cà chua-- 29:03 nó phụt ra khí nóng theo hướng này, 29:06 và sau đó tên lửa sẽ chịu một lực 29:10 theo hướng đó. 29:12 Đó là khái niệm cơ bản về tên lửa. 29:15 Và tốc độ khí thoát ra càng cao-- 29:20 vận tốc đó càng cao-- 29:23 nó càng phun ra nhiều kg/s, 29:27 dm/dt càng cao, lực tác động trên tên lửa sẽ càng cao, 29:31 và lực tác dụng lên tên lửa gọi là lực đẩy của tên lửa. 29:39 Vì vậy nếu chúng ta có một tên lửa trong không gian-- 29:43 đây là tên lửa-- 29:49 và tên lửa đang phụt ra khí với vận tốc, u, 29:56 nó không đổi đối với tên lửa-- 30:00 nó là sự cháy của năng lượng hóa học. 30:02 Hóa chất bị cháy, nó phụt ra với tốc độ nào đó, 30:07 và thế thì tên lửa sẽ chịu một lực, 30:11 mà chúng ta gọi là lực đẩy, 30:13 và nó được cho bởi phương trình này. 30:15 Nếu bạn biết bao nhiêu kg/s được phụt ra, 30:18 và bạn biết vận tốc u ở đây là gì, 30:21 cái này sẽ cho bạn biết lực đẩy của tên lửa đó bằng bao nhiêu. 30:24 Nếu chúng ta xét trường hợp của các tên lửa Saturn 30:29 được dùng để lên Mặt Trăng... 30:36 Saturn. 30:40 Đối với các tên lửa Saturn, 30:42 tốc độ u khoảng 2½ km/s. 30:48 Vì vậy khí phụt ra với tốc độ 2½ km/s 30:51 đối với tên lửa, 30:52 và tốc độ khí này phụt ra thật phi thường-- 30:56 15 tấn vật liệu trên giây. 31:01 dm/dt khoảng 15,000 kg/s-- 31:07 không thể tưởng tượng được. 31:11 Và điều đó sẽ tạo cho nó lực đẩy 31:16 khoảng 35 triệu newton, 31:18 tất nhiên nó cao hơn trọng lượng của tên lửa, 31:24 Nếu không tên lửa sẽ không bao giờ đi lên. 31:28 Một lực đẩy đáng kính ngạc. 31:29 Tôi cũng có bài tập hay cho bạn trong assignment sáu 31:32 với các tên lửa Saturn. 31:34 Bạn sẽ lại thấy những số này. 31:36 Những số này được làm tròn. 31:39 Vì vậy các tên lửa thu xung lực từ động cơ của chúng, 31:43 một lực tác dụng lên tên lửa trong khoảng thời gian nào đó-- 31:47 chúng ta gọi là thời gian đốt cháy-- 31:50 nhưng khi chúng đốt nhiên liệu, khối lượng tên lửa sẽ giảm, 31:55 vì nhiên liệu mất đi. 31:57 Và do đó gia tốc trong quá trình đốt cháy tăng lên, 32:01 vì khối lượng giảm. 32:03 Và điều này làm cho việc rút ra sự thay đổi vận tốc 32:06 hơi khó 32:09 sự thay đổi vận tốc trong quá trình đốt, trong xung lực này. 32:14 Nó có trong sách--Ohanian. 32:17 Tôi thấy việc rút ra hơi phức tạp một chút. 32:22 Tôi xem những sách khác, 32:24 và tôi thấy quyển sách do Tipler viết, 32:28 và tính toán của ông ta-- 32:29 và tôi đã xem qua nó sơ lược... 32:33 Tôi đã đưa nó lên Web cho bạn. 32:34 Nó sẽ được đưa lên tối nay, 32:36 vì vậy bạn có thể muốn lấy mỗi cái vài note. 32:38 Toàn bộ tính toán, 32:40 tôi sẽ chỉ tô sáng những chi tiết quan trọng, 32:45 ở trên Web. 32:48 Và Tipler làm nó 32:51 trong hệ quy chiếu của bạn. 32:55 Bạn đang ngồi trong 26.100, 32:58 và bạn nhìn thấy tên lửa này đi lên. 33:04 Hãy giữ phương trình đó, nó là lực đẩy của tên lửa, 33:11 ngoại trừ trong trường hợp của tên lửa chúng ta gọi cái này là u, 33:16 nó là tốc độ của khí phụt ra đối với tên lửa, 33:20 và chúng ta gọi là lực đẩy. 33:22 Vì vậy bây giờ hãy xét một tên lửa, tại thời điểm t 33:27 khi được nhìn từ hệ quy chiếu của bạn-- 33:31 nơi bạn ngồi. 33:33 Tôi dùng v-- nó ở trong hệ quy chiếu của bạn. 33:36 Nó sẽ đi lên với vận tốc v. 33:40 Khối lượng của tên lửa là m. 33:43 Và bây giờ chúng ta sẽ xét thời gian t cộng delta t. 33:47 Tên lửa đã tăng tốc độ của nó, v cộng delta v. 33:58 Khối lượng bằng m-- để tôi dùng phấn màu. 34:03 Bây giờ khối lượng là m trừ delta m, 34:06 và đây là một chút khí 34:09 phụt ra với vận tốc u 34:13 đối với tên lửa--u đối với tên lửa. 34:18 Vì vậy bạn ở trong 26.100 sẽ thấy vận tốc 34:22 của miếng nhỏ delta m này-- 34:25 bạn sẽ thấy cái này là v trừ u. 34:31 Nếu vận tốc của tên lửa lớn hơn u-- có thể là-- 34:34 bạn sẽ thấy khí đi lên từ hệ quy chiếu của bạn. 34:38 Nếu vận tốc của khí phụt ra 34:40 lớn hơn vận tốc của tên lửa, 34:42 từ hệ quy chiếu của bạn, bạn sẽ thấy nó đi xuống. 34:46 Điều đó được thấy qua các dấu. 34:51 Bây giờ tôi sẽ so sánh động lượng ở đây 34:56 với động lượng ở đó, 34:59 và chúng ta xét trường hợp 35:00 không có các lực bên ngoài tác dụng lên nó-- 35:02 ở đâu đó bên ngoài không gian, tên lửa này đốt. 35:05 Động lượng phải được bảo toàn. 35:09 Động lượng tại thời điểm t bằng m nhân v. 35:15 Điều đó rất đơn giản. 35:17 Đó là thời điểm t. 35:18 Động lượng tại thời điểm t cộng delta t của toàn hệ 35:23 kể cả khí phụt ra-- 35:25 Nếu tôi nói động lượng được bảo toàn, 35:29 bạn không thể bỏ qua khí phụt ra. 35:31 Đó là động lượng của hệ được bảo toàn. 35:33 Động lượng của tên lửa sẽ thay đổi 35:36 và động lượng của khí phụt ra sẽ thay đổi, 35:39 chứ không phải của hệ. 35:41 Vì vậy chúng ta sẽ được khối lượng nhân vận tốc-- 35:48 (m trừ delta m) nhân (v cộng delta v) cộng delta m, 35:57 có vận tốc v trừ u. 36:03 Và cái này lớn thế nào? 36:06 Vâng, nó bằng mv cộng m delta v. 36:14 Ở đây bạn thấy m delta v, ở đây bạn thấy mv, 36:18 và sau đó bạn sẽ nhận được trừ u delta m, 36:22 và ở đây delta mv triệt tiêu trừ delta mv ở đây, 36:26 và số hạng này, delta m delta v, 36:28 là tích của hai số nhỏ đáng kinh ngạc này-- Tôi bỏ qua nó. 36:35 Vì vậy đây là động lượng tại t cộng delta t 36:38 và đây là động lượng tại thời điểm t, 36:41 và vì vậy sự thay đổi động lượng, delta p-- 36:44 phải bằng không vì động lượng được bảo toàn-- 36:48 bằng m delta v trừ u delta m. 36:52 m delta v trừ u delta m. 36:59 Tôi có thể lấy đạo hàm phương trình này, 37:04 vì vậy tôi được vế trái dp/dt. 37:09 dp/dt sẽ bằng không, 37:13 vì vậy tôi được không bằng m nhân dv/dt, 37:18 nhưng dv/dt bằng gia tốc của tên lửa trừ u dm/dt. 37:29 Và đó là lực đẩy trên tên lửa. 37:34 Vì vậy những gì bạn thấy ở đây 37:35 là thứ rất dễ để phân loại-- 37:38 ma, nó bằng... đây là gia tốc của tên lửa, 37:42 đây là khối lượng của tên lửa tại thời điểm t-- 37:44 bằng lực đẩy của tên lửa, và nó bằng u dm/dt. 37:51 Và một số người gọi đây là... "phương trình tên lửa." 37:59 Bây giờ, điều này đúng nếu không có lực bên ngoài tác động lên hệ. 38:06 Sẽ lí thú khi đề cập đến sự phóng từ Trái Đất, 38:11 và nếu bạn phóng từ Trái đất, 38:15 thì tên lửa sẽ đi lên theo hướng này, 38:19 nhưng trọng lực sẽ theo hướng ngược lại. 38:24 Nói cách khác, chỉ khi bạn phóng thẳng đứng từ Trái Đất 38:28 thì bạn sẽ có lực đẩy như thế này, 38:31 và bạn có mg giống thế này. 38:34 Trong trường hợp đó, phương trình này phải được hiệu chỉnh, 38:40 và thế thì bạn được ma bằng m lực đẩy trừ mg. 38:46 Chỉ nếu bạn phóng từ Trái đất lên theo phương thẳng đứng. 38:51 Bây giờ tôi muốn bạn phải thực hiện mát xa một chút, 38:55 và tôi sẽ để cho bạn thư giãn. 38:58 Cần một số tích phân để chuyển cái này 39:02 thành vận tốc của tên lửa sau khi đốt 39:06 so với vận tốc ban đầu. 39:10 Và tôi sẽ để phần I cho bạn tự xem, 39:12 nhưng thật ra tôi đã tính toán chi tiết 39:14 trên note mà tôi đưa lên Web. 39:16 Và sau đó bạn ra được phương trình rất nổi tiếng 39:20 vận tốc cuối của tên lửa 39:22 trừ vận tốc ban đầu của tên lửa 39:25 bằng trừ u nhân logarith m 39:27 của khối lượng cuối cùng của tên lửa 39:30 chia cho khối lượng ban đầu của tên lửa. 39:33 Đây là nếu không có trọng lực gì cả. 39:36 Chỉ trong trường hợp, và chỉ trong trường hợp phóng thẳng đứng từ mặt đất, 39:42 ở đây cũng có một số hạng, trừ gt-- 39:45 chỉ nếu bạn có sự phóng thẳng đứng từ Trái Đất. 39:52 Khi tôi xem bài giảng của tôi, tôi thấy rằng trong sự nhiệt tình của tôi 39:55 Tôi đặt dấu ngoặc quanh trừ gt. 39:57 Điều này hơi sai lầm, 39:59 vì nó có thể cho bạn cảm giác sai lầm 40:01 rằng có tích ở đây, nó không như vậy. 40:06 Vì vậy các dấu ngoặc không nên để quanh trừ gt. 40:10 Nó là số hạng này, 40:12 trừ u logarithm của mf chia cho m i trừ gt. 40:17 Bây giờ hãy xét phương trình này chi tiết một chút, 40:21 để nhận được thêm một chút cảm giác về nó. 40:23 Giả sử chúng ta phóng thẳng đứng từ Mặt Đất, 40:26 nhưng chúng ta không có tên lửa. 40:27 Có thể. 40:30 Vì vậy số hạng này không tồn tại. 40:32 Bạn thấy gì? 40:33 Vận tốc bằng v ban đầu-- 40:36 trước đây trong 801 chúng ta gọi nó là v không-- 40:40 đó là tốc độ ban đầu--trừ gt. 40:44 Ha! 40:45 Chúng ta đã có kết quả trong bài giảng đầu tiên của chúng ta-- 40:47 hoàn toàn phù hợp với phương trình này. 40:49 Nếu bạn không có tên lửa, bạn được v bằng v không trừ gt, 40:53 nếu bạn ném vật thẳng đứng lên 40:55 và chúng ta có sự phóng theo phương thẳng đứng. 40:56 Vì vậy điều đó có vẻ tốt. 40:59 Chúng ta phóng từ trái đất, 41:02 và chúng ta có vận tốc ban đầu bằng không. 41:07 Tên lửa đang đứng ở đó, và chúng ta bắn tên lửa. 41:11 t, là thời gian đốt của tên lửa. 41:14 Hãy để tôi viết điều đó ra. 41:17 t là thời gian đốt. 41:21 Vì vậy tốc độ ban đầu bằng không. 41:25 Vì vậy bây giờ, vận tốc cuối này...nếu chúng ta muốn vận tốc cuối này 41:30 có ý nghĩa vật lý-- một số dương-- 41:34 cái này phải là dương. 41:36 Và bạn sẽ nói,"Nhưng điều đó là như thế nào?" 41:39 Vì chúng ta có dấu trừ ở đây 41:41 và chúng ta có dấu trừ ở đó. 41:43 Nó có thể trở thành dương như thế nào? 41:45 Vâng, chúng ta đừng quên rằng khối lượng cuối 41:48 luôn luôn nhỏ hơn khối lượng đầu, 41:51 vì bạn đốt nhiên liệu, 41:53 và vì vậy logarithm này luôn luôn âm, 41:57 và vì vậy số hạng này sẽ luôn luôn dương, 42:00 nếu bạn đốt bất cứ nhiên liệu gì. 42:01 Bây giờ, tất nhiên để cho vận tốc này 42:03 có giá trị thực--có ý nghĩa vật lý-- 42:06 số hạng này phải triệt tiêu cái này, phải lớn hơn cái này, 42:11 ngược lại tên lửa sẽ không đi lên. 42:13 Bạn có thể sẽ phụt ra nhiên liệu mọi lúc, 42:15 và tên lửa vẫn sẽ đứng yên ở đó, 42:18 vì lực đẩy lên hiệu dụng 42:20 không đủ để nâng nó lên. 42:21 Vì vậy số hạng thứ nhất phải thắng số hạng thứ hai 42:26 trong trường hợp phóng thẳng đứng. 42:30 Hãy xét ví dụ bằng số-- 42:33 điều đó giúp chúng ta hiểu rõ hơn. 42:36 Chúng ta có thời gian đốt khoảng 100 giây, 42:40 và tốc độ ban đầu bằng không, 42:43 và giả sử u bằng 1,000 m/s. 42:49 Nó nhỏ hơn tên lửa Saturn, 42:51 nhưng nó vẫn còn khá lớn...nó là 1 km/s. 42:54 Vì vậy khí phụt ra ngoài từ tên lửa 42:57 với tốc độ 1 km/s. 42:59 Và khối lượng cuối cùng chia cho khối lượng ban đầu của tên lửa 43:04 bằng 0.1, vì vậy 90% nhiên liệu đã bị đốt cháy. 43:09 Bạn chỉ còn lại 10% nhiên liệu khi tên lửa lên. 43:15 Vì vậy bây giờ chúng ta có thể tính-- 43:17 nếu đây là sự phóng từ Mặt đất, sự phóng thẳng đứng lên-- 43:20 chúng ta có thể tính số hạng này lớn bao nhiêu, 43:23 lấy logarithm của giá trị này, 43:25 nhân cái này với trừ u, 43:28 và sau đó chúng ta tìm được vận tốc cuối cùng... 43:32 Số hạng thứ nhất bằng 2,300, 43:35 và số hạng thứ hai,100 giây, 43:38 và cái này bằng mười, bằng trừ 1000. 43:41 Vì vậy chúng ta tốn kém vì trường trọng lực. 43:46 Và vì vậy bạn có khoảng 1.3 km/s 43:50 là tốc độ cuối cùng của tên lửa đó. 43:53 Đây là mét trên giây, 43:54 và nó theo đơn vị km/s. 43:58 Bây giờ, nếu không có trọng lực, 44:00 thì tất nhiên tốc độ thu được-- sự khác nhau này-- 44:04 sẽ là 2,300 m/s. 44:06 Tương tự, nếu không có sự phóng thẳng đứng 44:10 nhưng chẳng hạn nếu tên lửa ở trong quỹ đạo quanh Trái Đất-- 44:16 ở đây chúng ta có tên lửa 44:18 và sẽ chuyển động theo quỹ đạo quanh Trái Đất-- 44:21 thì tất nhiên cho dù có trọng lực, 44:26 trọng lực bây giờ cũng sẽ chẳng làm gì. 44:28 Và do đó nếu bạn phóng tên lửa này khoảng 100 giây, 44:33 sự thay đổi vận tốc, sự thay đổi tiếp tuyến, 44:36 cũng sẽ là 2,300 m/s. 44:39 Bạn không thể nói bây giờ có trọng lực 44:41 và do đó chúng ta phải kể đến số hạng gt. 44:45 Đối với phương trình này cũng tương tự. 44:47 Nếu bạn có một vật đi theo hướng này, 44:50 số hạng trừ gt này sẽ không còn ở đó nữa. 44:53 Tất nhiên, chỉ là khi bạn xét chuyển động thẳng đứng. 44:58 Cần nhận ra rằng, nhưng nó không trực giác lắm, 45:03 khi bạn đốt một lượng nhiên liệu nào đó 45:06 trong khoảng thời gian nhất định 45:08 bạn thu được sự thay đổi vận tốc không xác định. 45:11 Cái này không đổi đối với một lượng nhiên liệu nhất định. 45:15 Sự thay đổi động năng không phải là không đổi, 45:17 và tôi sẽ cho bạn vài số 45:19 để bạn có thể kiểm tra nó ngay lập tức. 45:23 Và nó rất không trực giác. 45:25 Thực sự, đó là lỗi mà nhiều nha vật lí thường gặp phải 45:28 học nghĩ rằng nếu đốt cùng một lượng nhiên liệu 45:31 của cùng một tên lửa trong cùng khoảng thời gian 45:34 sự tăng động năng được cho trước. 45:37 Điều đó không đúng. 45:38 Đó là sự thay đổi vận tốc được cho trước. 45:42 Nhưng giả sử v cuối trừ v đầu 45:44 bằng 100 m/s. 45:46 Nó vừa được cho. 45:48 Tôi có tên lửa, tôi có lượng nhiên liệu nào đó, 45:50 Tôi đốt nó, và đó là sự thay đổi vận tốc của tôi. 45:54 Tôi bắt đầu với v ban đầu bằng không, 45:57 vì vậy sự tăng động năng bằng một phần hai m nhân 100 bình, 46:04 bằng mười mũ bốn. 46:07 Đó là những gì tôi nhận được khi đốt. 46:10 Bây giờ tôi dùng tên lửa giống tương tự, 46:12 cùng lượng nhiên liệu, cùng thời gian, 46:15 vì vậy tôi lại nhận được vận tốc cuối 46:17 trừ vận tốc đầu vẫn bằng 100. 46:20 chính xác. 46:22 Nhưng trước khi đốt, tên lửa này có vận tốc ban đầu 46:27 1,000 m/s. 46:29 Động năng thu được là gì? 46:33 Vận tốc cuối bây giờ bằng 1,100. 46:35 Điều đó hiển nhiên, tên lửa thay đổi động lượng 46:39 thay đổi vận tốc một lượng xác định. 46:42 Vì vậy bây giờ động năng thu được, 46:45 sự tăng động năng 46:48 bằng một phần hai m nhân 1,100 bình trừ 1,000 bình. 46:54 Đây là vận tốc mới và đây là vận tốc cũ. 47:00 Và số này bằng một phần hai m nhân 200,000. 47:05 Cái này có thể là jun, và cái này cũng có thể là jun. 47:10 Số này lớn hơn 20 lần. 47:12 Vì vậy bạn thấy sự thay đổi vận tốc giống nhau. 47:17 Tên lửa hoạt động cùng một khoảng thời gian, 47:20 cùng lượng nhiên liệu, 47:21 nhưng động năng sẽ tăng nhiều hơn 47:25 nếu tên lửa bắt đầu với tốc độ cao hơn. 47:30 Trong 26.100 chúng ta đã tạo ra tên lửa của riêng mình. 47:34 Nó là một mô hình rất thực, không có lừa đảo ở đây. 47:40 Nhưng nó khá mạnh, và tôi muốn chỉ nó cho bạn, 47:46 vì chúng tôi rất tự hào về nó. 47:49 Giống như tên lửa, chúng tôi dùng bình chữa cháy-- carbon dioxide-- 47:54 và tôi có phát minh lí thú này ở đây. 48:05 Và tên lửa mạnh này 48:07 đủ để đạt được tốc độ thoát của... 48:11 ................ 48:12 ...của 26.100. 48:14 ............... 48:17 Tôi gần như đạt đến vận tốc thoát, nhưng tôi đã đâm sầm. 48:21 Hẹ gặp lại vào thứ sáu. 48:24 ......... 48:29 ........