0:00:01,0:00:06 Hôm nay, chúng ta sẽ học bài công và năng lượng. 0:00:06,0:00:11 Trước hết, hãy xét trường hợp một chiều. 0:00:11,0:00:15 Công do lực thực hiện, 0:00:15,0:00:18 khi lực đó di chuyển từ điểm A đến điểm B-- 0:00:18,0:00:24 một chiều, đây là điểm A và đây là điểm B-- 0:00:24,0:00:26 và lực dọc theo hướng đó hoặc... 0:00:26,0:00:28 hoặc theo hướng này hoặc theo hướng này 0:00:28,0:00:30 nhưng đây là trường hợp một chiều, 0:00:30,0:00:34 công đó bằng tích phân từ A đến B 0:00:34,0:00:39 của lực đó dx, nếu thầy gọi đó là trục x. 0:00:39,0:00:44 Các em có thể thấy, đơn vị của công, là newton-mét. 0:00:44,0:00:47 Vậy công là newton-mét, 0:00:47,0:00:55 chúng ta gọi đó là "Jun." 0:00:55,0:00:58 Nếu có nhiều hơn một lực theo hướng này, 0:00:58,0:01:01 bạn phải cộng vector những lực này theo hướng này, 0:01:01,0:01:05 và sau đó được công toàn phần do các lực thực hiện. 0:01:05,0:01:09 Công là đại lượng vô hướng, vì vậy nó có thể lớn hơn không, 0:01:09,0:01:12 nó có thể bằng không, hoặc bé hơn không. 0:01:12,0:01:16 Nếu chiều của lực và chiều di chuyển của vật 0:01:16,0:01:19 ngược nhau, thì công nhỏ hơn không. 0:01:19,0:01:20 Nếu chúng cùng chiều, 0:01:20,0:01:22 hoặc như thế này hoặc như thế kia, 0:01:22,0:01:26 thì công lớn hơn không. 0:01:26,0:01:36 F = ma, do đó, tôi cũng có thể viết là m dv/dt. 0:01:36,0:01:42 Và tôi có thể viết dx bằng......... 0:01:42,0:01:48 Tôi thế nó vào đó, vậy công khi đi từ A đến B 0:01:48,0:01:52 bằng tích phân từ A đến B nhân lực, 0:01:52,0:01:57 bằng m dv/dt, 0:01:57,0:02:00 dx bằng v dt. 0:02:00,0:02:02 Tôi có thể làm gì đây. 0:02:02,0:02:03 Tôi có thể khử thời gian, 0:02:03,0:02:09 và bây giờ tôi có thể lấy tích phân theo vận tốc-- 0:02:09,0:02:13 vA đến vB, 0:02:13,0:02:19 và tôi được m nhân v nhân dv. 0:02:19,0:02:20 Đó là một tích phân rất dễ. 0:02:20,0:02:26 Nó bằng 1/2 m v bình phương, 0:02:26,0:02:30 cận từ vA đến vB, 0:02:30,0:02:39 và nó bằng ....................... 0:02:39,0:02:48 trong vật lí, 1/2 m v bình được gọi là "động năng." 0:02:48,0:02:50 Chúng ta kí hiệu nó là K. 0:02:50,0:02:53 Nó là năng lượng do chuyển động. 0:02:53,0:03:01 Và vì vậy công mà tôi thực hiện khi lực di chuyển từ A đến B 0:03:01,0:03:06 bằng động năng ở điểm B-- bạn thấy điều đó ở đây-- 0:03:06,0:03:10 trừ động năng ở điểm A, 0:03:10,0:03:15 và đây được gọi là định lí công-năng lượng. 0:03:15,0:03:19 Nếu công dương, thì động năng tăng 0:03:19,0:03:21 khi bạn đi từ A đến B. 0:03:21,0:03:24 Nếu công nhỏ hơn không, 0:03:24,0:03:26 thì động năng giảm. 0:03:26,0:03:32 Nếu công bằng không, thì động năng không thay đổi. 0:03:32,0:03:34 Hãy xét một ví dụ đơn giản. 0:03:34,0:03:39 Áp dụng định lí công-năng lượng này, 0:03:39,0:03:44 Tôi muốn di chuyển một vật từ A đến B. 0:03:44,0:03:46 Tôi để cho trọng lực làm điều đó. 0:03:46,0:03:49 Tôi tạo cho nó một vận tốc. 0:03:49,0:03:56 Đây là vận tốc vA, và giả sử khoảng cách là h, 0:03:56,0:04:02 và đây là chiều dương của y. 0:04:02,0:04:05 Vật có khối lượng m, 0:04:05,0:04:08 và vì vậy có một lực, trọng lực 0:04:08,0:04:09 bằng mg, 0:04:09,0:04:13 và nếu tôi muốn cho nó một kí hiệu vector, 0:04:13,0:04:18 nó là mg y mũ, bởi vì đây là chiều y dương. 0:04:18,0:04:23 Khi đến điểm B, nó dừng, 0:04:23,0:04:26 và bây giờ tôi hỏi bạn h bằng bao nhiêu. 0:04:26,0:04:28 Chúng ta đã làm điều đó trước đây bằng cách khác. 0:04:28,0:04:33 Bây giờ chúng ta sẽ xét bài toán chỉ ở khía cạnh năng lượng. 0:04:33,0:04:37 Vì vậy tôi có thể viết công do trọng lực thực hiện 0:04:37, khi đi từ A đến B, rõ ràng công đó âm. 0:04:41,0:04:42 Lực theo chiều này 0:04:42,0:04:44 và chuyển động theo chiều này, 0:04:44,0:04:48 vì vậy công mà trọng lực thực hiện từ A đến B 0:04:48,0:04:51 bằng trừ mgh. 0:04:51,0:04:55 Đó phải là động năng tại điểm B đó, 0:04:55,0:04:59 sao cho động năng này tại điểm B 0:04:59,0:05:03 trừ động năng tại điểm A, nó bằng không, 0:05:03,0:05:05 bởi vì nó dừng ở đây, 0:05:05,0:05:14 và vì vậy bạn tìm được1/2 m vA bình bằng mgh. 0:05:14,0:05:19 m triệt tiêu, và vì vậy bạn tìm được độ cao mà bạn đạt được 0:05:19,0:05:26 bằng vA bình chia cho 2g. 0:05:26,0:05:29 Và chúng ta đã thấy điều này từ trước. 0:05:29,0:05:30 Trước đây, chúng ta đã tính nó rất dễ dàng, 0:05:30,0:05:36 nhưng bây giờ chúng ta thực hiện nó chỉ dựa trên việc xem xét khía cạnh năng lượng. 0:05:36,0:05:39 Thầy muốn xét một ví dụ thứ hai. 0:05:39,0:05:46 Tôi nâng một vật từ A đến B--I, Walter Lewin. 0:05:46,0:05:48 Tôi cầm nó ở A. 0:05:48,0:05:52 Ở đây nó không có vận tốc;vA bằng không. 0:05:52,0:05:54 Tốc độ ở đó bằng không. 0:05:54,0:05:58 Và tôi mang nó từ đây đến đây. 0:05:58,0:06:02 Có lực hấp dẫn mg theo hướng này, 0:06:02,0:06:07 vì vậy lực do Walter Lewin thực hiện phải theo hướng này, 0:06:07,0:06:11 vì vậy chiều chuyển động của vật và chiều của lực của thầy giống nhau, 0:06:11,0:06:16 vì vậy công do thầy thực hiện rõ ràng bằng cộng mgh. 0:06:16,0:06:21 Vì vậy công mà Walter Lewin thực hiện sẽ bằng cộng mgh 0:06:21,0:06:23 khi vật chuyển động từ A đến B. 0:06:23,0:06:27 Công do trọng lực thực hiện bằng trừ mgh-- 0:06:27,0:06:29 chúng ta vừa thấy điều đó. 0:06:29,0:06:31 Vì vậy công toàn phần bằng không, 0:06:31,0:06:35 và bạn có thể thấy thực sự động năng không thay đổi. 0:06:35,0:06:37 Lúc đầy không có động năng, 0:06:37,0:06:41 và không có động năng ở đó. 0:06:41,0:06:47 Nếu thầy cầm cái cặp và đưa nó lên đây, 0:06:47,0:06:48 Thầy đã thực hiện công dương. 0:06:48,0:06:51 Nếu thầy mang nó xuống, thầy đã thực hiện công âm. 0:06:51,0:06:55 Nếu thầy mang nó lên, thầy lại thực hiện công dương. 0:06:55,0:06:58 Khi thầy thực hiện công dương,trọng lực thực hiện công âm. 0:06:58,0:07:00 Khi thầy thực hiện công âm, như bây giờ, 0:07:00,0:07:02 trọng lực thực hiện công dương. 0:07:02,0:07:04 Và thầy có thể làm điều đó suốt ngày, 0:07:04,0:07:07 và công toàn phần toàn do thầy thực hiện bằng không-- 0:07:07,0:07:12 công dương, công âm, công dương, công âm. 0:07:12,0:07:13 Thầy sẽ rất mệt. 0:07:13,0:07:16 Đừng nhầm lẫn việc mệt với việc thực hiện công. 0:07:16,0:07:20 Thầy sẽ không thực hiện công và thầy sẽ rất mệt. 0:07:20,0:07:22 Thầy nghĩ tất cả chúng ta đều đồng ý 0:07:22,0:07:25 rằng nếu thầy đứng ở đây 24 giờ giống như thế này 0:07:25,0:07:26 thì thầy sẽ rất mệt. 0:07:26,0:07:27 Thầy đã không thực hiện công. 0:07:27,0:07:29 Thầy cũng có thể đặt nó ở đây nữa 0:07:29,0:07:33 và để bàn giữ cái cặp cho thầy. 0:07:33,0:07:35 Vì vậy rõ ràng bạn có thể rất mệt 0:07:35,0:07:39 mà không thực hiện công gì cả. 0:07:39,0:07:43 Vì vậy đây là cách mà chúng ta thực hiện công trong vật lý. 0:07:43,0:07:47 Bây giờ chúng ta hãy mở rộng sang trường hợp ba chiều. 0:07:47,0:07:51 Như các em sẽ thấy, nó không khác nhiều. 0:07:51,0:07:57 Tôi đi trong không gian ba chiều từ điểm A đến điểm B, 0:07:57,0:08:01 và bây giờ tôi có một lực... 0:08:01,0:08:04 nó hướng không chỉ theo trục x, 0:08:04,0:08:07 mà nói chung, theo mọi hướng. 0:08:07,0:08:12 Bây giờ công mà lực thực hiện khi đi từ A đến B 0:08:12,0:08:17 bằng F dot dr. 0:08:17,0:08:20 r là vị trí trong không gian ba chiều 0:08:20,0:08:21 ở đây lực là ở ngay thời điểm đó, 0:08:21,0:08:25 và dr là sự sự dời chổ nhỏ. 0:08:25,0:08:31 Vì vậy nếu đây là từ A đến B, 0:08:31,0:08:35 thì dr ở đây, nếu bạn đi theo hướng này, 0:08:35,0:08:38 đây sẽ là vector dr nhỏ. 0:08:38,0:08:42 Và ở đây, đó sẽ là vector dr nhỏ. 0:08:42,0:08:46 Và chính lực có thể giống như thế này ở đây, 0:08:46,0:08:50 và lực có thể giống như thế này ở đó. 0:08:50,0:08:56 Tất nhiên lực có thể thay đổi dọc theo đường này. 0:08:56,0:09:02 Vì vậy lực sẽ bằng... 0:09:02,0:09:05 F (x), x mũ, 0:09:05,0:09:08 cộng F(y), y mũ, 0:09:08,0:09:12 cộng F (z), z mũ. 0:09:12,0:09:16 Thầy sẽ dịch A lên một chút, đặt nó ở đây. 0:09:16,0:09:22 Và đặt dr-- kí hiệu chung cho vector dr-- 0:09:22,0:09:26 bằng dx, x mũ, 0:09:26,0:09:29 cộng dy, y mũ, 0:09:29,0:09:31 cộng dz, z mũ. 0:09:31,0:09:34 Đó là dạng tổng quát của nó. 0:09:34,0:09:37 Vì vậy công mà lực này thực hiện 0:09:37,0:09:41 khi nó di chuyển từ A đến B 0:09:41,0:09:49 bằng tích phân của F dr này. 0:09:49,0:09:55 Trước hết hãy xét một dịch chuyển nhỏ trên dr, 0:09:55,0:09:56 thì thầy được dw. 0:09:56,0:10:03 Nó đơn giản bằng Fx nhân dx--nó vô hướng-- 0:10:03,0:10:05 vì đây là tích vô hướng... 0:10:05,0:10:13 cộng Fy dy, cộng Fz dz. 0:10:13,0:10:16 Đó là mợt lượng nhỏ công nhỏ 0:10:16,0:10:22 nếu lực dịch chuyển trên khoảng cách dr. 0:10:22,0:10:29 Bây giờ tôi phải lấy tích phân trên toàn bộ đường để được W. 0:10:29,0:10:36 Từ A đến B, đó là tích phân đi từ A đến B, 0:10:36,0:10:39 tích phân đi từ A đến B. 0:10:39,0:10:44 Tôi không cần cái này nữa. 0:10:44,0:10:52 Tích phân từ A đến B, tích phân từ A đến B. 0:10:52,0:10:55 Bây giờ chúng ta coi như hoàn thành, vì chúng ta tính cái này rồi. 0:10:55,0:10:58 Đó là bài toán một chiều, 0:10:58,0:11:01 và bài toán một chiều, chúng ta đã biết kết quả rồi. 0:11:01,0:11:04 Tích phân F dx, 0:11:04,0:11:08 chúng ta tìm được nó bằng 1/2 m vB bình 0:11:08,0:11:09 trừ m vA bình, 0:11:09,0:11:11 trong trường hợp này nó hiển nhiên 0:11:11,0:11:14 vận tốc theo hướng x, 0:11:14,0:11:16 bởi vì đây là bài toán một chiều. 0:11:16,0:11:18 Và bài toán một chiều chỉ ra rằng 0:11:18,0:11:20 vận tốc mà tôi đang xét 0:11:20,0:11:22 là thành phần theo hướng này. 0:11:22,0:11:30 Vì vậy chúng ta có cái này bằng 1/2 m v B bình-- 0:11:30,0:11:32 và đây là thành phần x-- 0:11:32,0:11:35 trừ vA bình, và đó là thành phần x. 0:11:35,0:11:37 Bây giờ, đây cũng là bài toán một chiều, 0:11:37,0:11:39 ngoại trừ bây giờ tôi xét thành phần... 0:11:39,0:11:41 thành phần y của vận tốc, 0:11:41,0:11:48 vì vậy tôi được 1/2 m nhân vB y bình 0:11:48,0:11:53 trừ vA y bình, 0:11:53,0:12:03 cộng 1/2 m vB z bình trừ vA z bình. 0:12:03,0:12:06 Và bây giờ coi như xong, bởi vì ở đây các em thấy 0:12:06,0:12:10 là v bình theo hướng x, 0:12:10,0:12:12 v bình thành phần y, v bình thành phần z. 0:12:12,0:12:14 Và nếu các em cộng ba cái đó lại, 0:12:14,0:12:18 các em được kết quả là bình phương của vận tốc. 0:12:18,0:12:20 Các em được bình phương của tốc độ. 0:12:20,0:12:23 Vì vậy nếu các em cộng ba số hạng này, 0:12:23,0:12:29 các em được vB bình...thầy mất m. 0:12:29,0:12:32 Để thầy đặt m ở đó. 0:12:32,0:12:35 1/2 m nhân vB bình, 0:12:35,0:12:41 và ở đây bạn thấy Ax bình, Ay bình, Az bình 0:12:41,0:12:42 trừ vA bình, 0:12:42,0:12:47 và các em được một kết quả giống như kết quả trước đây, 0:12:47,0:12:52 cụ thể là công được thực hiện bằng sự chênh lệch động năng. 0:12:52,0:12:57 Các em luôn luôn có thể xem những cái này như tốc độ. 0:12:57,0:12:59 Vận tốc bình phương là tốc độ. 0:12:59,0:13:04 Nó là bình phương độ lớn của vận tốc. 0:13:04,0:13:09 Được rồi, thầy muốn quay lại trọng lực 0:13:09,0:13:15 và công trong trường hợp ba chiều. 0:13:15,0:13:24 Ở đây chúng ta có, đặt đây là x, đây là y và đây là z. 0:13:24,0:13:28 Và ở đây có, đây là chiều tăng của y. 0:13:28,0:13:33 Và ở đây có điểm A trong không gian ba chiều như thế này. 0:13:33,0:13:38 Và ở đây có điểm B, 0:13:38,0:13:43 vì vậy bạn được một ý tưởng sơ lược về ba chiều. 0:13:43,0:13:48 Và yB trừ y A bằng h. 0:13:48,0:13:50 Nó được cho--có sự khác nhau về độ cao 0:13:50,0:13:53 giữa A và giữa B. 0:13:53,0:13:55 Có lực hấp dẫn. 0:13:55,0:13:58 Vật di chuyển từ A đến B. 0:13:58,0:14:00 Giả sử nó di chuyển theo một đường nào đó. 0:14:00,0:14:02 Tất nhiên, một mình trọng lực không thể làm điều đó. 0:14:02,0:14:05 Phải có một lực khác nếu nó đi theo đường lạ này. 0:14:05,0:14:06 Nhưng bây giờ tôi sẽ chỉ tính 0:14:06,0:14:09 công do một mình trọng lực thực hiện. 0:14:09,0:14:11 Tôi bỏ qua những lực còn lại. 0:14:11,0:14:14 Tôi chỉ muốn biết công mà trọng lực thực hiện. 0:14:14,0:14:20 Vật có khối lượng m, và vì vậy có lực mg, 0:14:20,0:14:25 và tôi có thể viết lực bằng kí hiệu vector. 0:14:25,0:14:27 Nó đi theo hướng này. 0:14:27,0:14:35 Vì vậy chú ý là bây giờ chỉ có F (y), 0:14:35,0:14:37 nhưng không có F (x), 0:14:37,0:14:40 và không có giá trị Fx; chúng bằng không. 0:14:40,0:14:46 Và vì vậy F (y) bằng trừ mg. 0:14:46,0:14:51 Và vì vậy bây giờ nếu tôi tính công đi từ A đến B, 0:14:51,0:14:57 đây là tích phân từ A đến B của F nhân vô hướng dr, 0:14:57,0:14:59 và số hạng duy nhất mà tôi có 0:14:59,0:15:02 là số hạng theo hướng y. 0:15:02,0:15:04 Những số hạng còn lại không có gì trong nó, 0:15:04,0:15:13 vì vậy nó là tích phân từ A đến B của Fy dy. 0:15:13,0:15:15 Và nó bằng trừ mg, 0:15:15,0:15:25 bởi vì chúng ta có trừ mg, nhân y B trừ y h, 0:15:25,0:15:28 vì vậy nó bằng trừ mg nhân h. 0:15:28,0:15:32 Và ở đây bạn thấy, nó hoàn toàn không phụ thuộc 0:15:32,0:15:34 vào đường mà tôi đã chọn. 0:15:34,0:15:36 Tôi di chuyển thế nào không quan trọng. 0:15:36,0:15:38 Quan trọng 0:15:38,0:15:41 là sự chênh lệch độ cao giữa điểm A và điểm B. 0:15:41,0:15:45 h có thể lớn hơn không, nếu B ở trên A. 0:15:45,0:15:48 Nó có thể nhỏ hơn không nếu B ở dưới A. 0:15:48,0:15:53 Nó có thể bằng không nếu B có cùng độ cao như A. 0:15:53,0:15:55 Nếu như công được thực hiện bởi lực 0:15:55,0:15:57 không phụ thuộc vào đường của nó-- 0:15:57,0:15:58 nó chỉ được xác định 0:15:58,0:16:01 bởi điểm đầu và điểm cuối-- 0:16:01,0:16:05 lực đó được gọi là "lực bảo toàn." 0:16:05,0:16:07 Đó là một khái niệm quan trọng trong vật lí. 0:16:07,0:16:08 Tôi sẽ lặp lại điều đó. 0:16:08,0:16:11 Nếu công được thực hiện bởi một lực 0:16:11,0:16:13 đi từ một điểm đến điểm khác 0:16:13,0:16:15 không phụ thuộc vào đường-- 0:16:15,0:16:16 nó chỉ được xác định 0:16:16,0:16:18 bởi điểm đầu và điểm cuối-- 0:16:18,0:16:20 chúng ta gọi đó là lực bảo toàn. 0:16:20,0:16:23 Trọng lực là lực bảo toàn. 0:16:23,0:16:25 Điều đó rất rõ. 0:16:25,0:16:33 Giả sử rằng tôi thực hiện công--tôi đi từ A đến B 0:16:33,0:16:35 theo một đường rất lạ. 0:16:35,0:16:39 Thế thì rõ ràng công mà tôi sẽ thực hiện 0:16:39,0:16:44 sẽ là cộng mgh, bởi vì lực của tôi, tất nhiên, 0:16:44,0:16:47 ngược chiều với trọng lực. 0:16:47,0:16:51 Vì vậy nếu trọng lực thực hiện công dương, 0:16:51,0:16:53 Tôi sẽ thực hiện công âm. 0:16:53,0:16:54 Nếu tôi giữ nó trên tay tôi, 0:16:54,0:17:03 khi tôi thực hiện công dương, trọng lực thực hiện công âm. 0:17:03,0:17:06 Một lần nữa, bây giờ tôi sẽ tập trung 0:17:06,0:17:09 vào trường hợp chỉ có trọng lực. 0:17:09,0:17:13 Khi chỉ có trọng lực, thì chúng ta có 0:17:13,0:17:22 trừ mgh là công được thực hiện khi đi từ A đến B 0:17:22,0:17:30 bằng trừ mg, nhân y B trừ y A, 0:17:30,0:17:34 và bây giờ nó là động năng tại điểm B 0:17:34,0:17:38 trừ động năng tại điểm A. 0:17:38,0:17:41 Đây là định lí công-năng lượng. 0:17:41,0:17:43 Hãy theo dõi cẩn thận ở đây. 0:17:43,0:17:45 Tôi sắp xếp lại cái này, và tôi có thể mang các B sang một bên, 0:17:45,0:17:48 Tôi có thể mang các A sang một bên. 0:17:48,0:17:56 Thế thì tôi được mg nhân y B cộng động năng tại điểm B 0:17:56,0:18:00 bằng mg nhân y A 0:18:00,0:18:04 cộng động năng tại điểm A. 0:18:04,0:18:09 Và đây là kết quả lí thú. 0:18:09,0:18:14 Chúng ta gọi mgy...hãy đặt tên cho nó, 0:18:14,0:18:21 và chúng ta gọi đó là "thế năng." 0:18:21,0:18:26 Chúng ta thường kí hiệu nó là PE, hoặc chúng ta viết nó là u. 0:18:26,0:18:28 Và ở đây bạn sẽ thấy 0:18:28,0:18:33 tổng của thế năng tại điểm B 0:18:33,0:18:36 và động năng tại điểm B 0:18:36,0:18:39 bằng thế năng tại A 0:18:39,0:18:43 và động năng tại A. 0:18:43,0:18:44 Cái này có thể chuyển thành cái kia 0:18:44,0:18:46 và nó có thể được chuyển ngược lại. 0:18:46,0:18:49 Động năng có thể được chuyển thành thế năng, 0:18:49,0:18:51 và thế năng cũng có thể được chuyển ngược lại, 0:18:51,0:18:55 nhưng tổng của chúng-- chúng ta gọi nó là "cơ năng"-- 0:18:55,0:18:58 được bảo toàn. 0:18:58,0:19:01 Và cơ năng chỉ được bảo toàn 0:19:01,0:19:04 nếu lực là lực bảo toàn. 0:19:04,0:19:06 Nó cực kì hữu dụng. 0:19:06,0:19:09 Chúng ta sẽ dùng nó nhiều lần, nhưng bạn phải rất cẩn thận. 0:19:09,0:19:11 Nó là công cụ nguy hiểm bởi vì nó chỉ đúng 0:19:11,0:19:16 khi lực bảo toàn. 0:19:16,0:19:18 Lực lò xo cũng là lực bảo toàn, 0:19:18,0:19:23 nhưng, chẳng hạn, lực ma sát không phải là lực bảo toàn. 0:19:23,0:19:31 Nếu tôi di chuyển một vật từ đây đến đây... 0:19:31,0:19:34 Giả sử rằng tôi di chuyển vật này, 0:19:34,0:19:36 và tôi đi dọc theo đường thẳng, 0:19:36,0:19:38 thì ma sát sẽ thực hiện công âm, 0:19:38,0:19:40 Tôi thực hiện công dương. 0:19:40,0:19:45 Nhưng bây giờ giả sử tôi đi từ đây đến đây theo đường này. 0:19:45,0:19:51 Bạn có thể thấy rằng công mà tôi phải thực hiện lớn hơn nhiều. 0:19:51,0:19:54 Lực ma sát không phải là lực bảo toàn. 0:19:54,0:19:57 Lực ma sát giữ không đổi, 0:19:57,0:19:58 phụ thuộc vào ma sát, 0:19:58,0:20:00 hệ số ma sát động, 0:20:00,0:20:01 luôn luôn giống... 0:20:01,0:20:04 lực ma sát, cái mà tôi phải thắng khi di chuyển, 0:20:04,0:20:06 và vì vậy nếu tôi đi hết đường này 0:20:06,0:20:10 và thế thì mọi đường mà tôi muốn quay lại điểm này ở đó tôi muốn là, 0:20:10,0:20:11 thì tôi thực hiện nhiều công hơn 0:20:11,0:20:13 là khi tôi di dọc theo khoảng cách ngắn nhất. 0:20:13,0:20:15 Vì vậy lực ma sát là một ví dụ cổ điển 0:20:15,0:20:19 của lực không bảo toàn. 0:20:19,0:20:24 Nếu tôi nhìn vào kết quả này-- 0:20:24,0:20:26 tổng của thế năng 0:20:26,0:20:29 và động năng bảo toàn đối với trọng lực-- 0:20:29,0:20:31 thế thì rất hiển nhiên 0:20:31,0:20:35 khi nào động năng bằng không. 0:20:35,0:20:36 Động năng bằng không 0:20:36,0:20:39 là khi vật đứng yên, 0:20:39,0:20:44 bởi vì động năng bằng 1/2 m v bình. 0:20:44,0:20:46 Vì vậy nếu vật đứng yên, 0:20:46,0:20:48 thì không có động năng. 0:20:48,0:20:51 Còn thế năng thì sao? 0:20:51,0:20:53 Vâng, bạn sẽ nói, chắc chắn, 0:20:53,0:20:56 thế năng phải bằng không khi y bằng không, 0:20:56,0:20:58 vì theo định nghĩa thì phải như vậy. 0:20:58,0:20:59 Bạn hiểu chứ? 0:20:59,0:21:03 mgy là thế năng. 0:21:03,0:21:07 Vì vậy bạn sẽ nghĩ rằng u bằng không khi y bằng không. 0:21:07,0:21:09 Điều này quá hợp lí. 0:21:09,0:21:12 Nhưng y bằng không ở đâu? 0:21:12,0:21:14 y bằng không tại mặt đất đúng không? 0:21:14,0:21:17 Hay y bằng không ở sàn nhà của 26.100? 0:21:17,0:21:21 Hay y bằng không ở đây, hay y bằng không ở nóc nhà? 0:21:21,0:21:25 Vâng, bạn hoàn toàn tự do chọn lựa 0:21:25,0:21:28 nơi bạn cho u bằng không. 0:21:28,0:21:29 Nó không quan trọng 0:21:29,0:21:34 miễn là điểm A và điểm B đủ gần nhau 0:21:34,0:21:36 gia tốc trọng trường, g, 0:21:36,0:21:40 gần giống nhau đối với cả hai điểm. 0:21:40,0:21:42 Điều duy nhất quan trọng 0:21:42,0:21:45 là chúng cách nhau bao xa theo phương thẳng đứng. 0:21:45,0:21:50 Cái quan trọng là uB trừ uA... 0:21:50,0:21:55 uB trừ uA sẽ bằng mgh. 0:21:55,0:21:57 Cái quan trọng là h, 0:21:57,0:22:01 và vì vậy đơn giản là bạn có thể chọn không của bạn 0:22:01,0:22:04 ở bất cứ đâu bạn muốn. 0:22:04,0:22:06 Điều đó dễ thấy. 0:22:06,0:22:12 Giả sử rằng ở đây tôi có điểm A và ở đây tôi có đểm B. 0:22:12,0:22:17 Và giả sử rằng khoảng cách này là h. 0:22:17,0:22:23 À, nếu bạn muốn gọi thế năng không tại A, 0:22:23,0:22:25 Không sao cả. 0:22:25,0:22:29 Vì vậy chúng ta có thể gọi u này bằng không ở đây. 0:22:29,0:22:32 Thì bạn sẽ phải gọi u này... 0:22:32,0:22:35 bạn phải gọi nó là cộng mgh. 0:22:35,0:22:36 Nếu bạn nói, 0:22:36,0:22:39 "Không, tôi không muốn làm điều đó;tôi muốn gọi cái này là không"... 0:22:39,0:22:40 điều đó tốt. 0:22:40,0:22:43 Thế thì cái này trở thành trừ mgh. 0:22:43,0:22:46 Nếu bạn thích gọi cái này bằng không, cũng tốt. 0:22:46,0:22:50 Thế thì đây sẽ có thế năng trọng trường dương, 0:22:50,0:22:52 và đây sẽ có cái cao hơn cái này 0:22:52,0:22:54 một lượng này. 0:22:54,0:22:57 Nếu bạn nói, "Tôi muốn gọi cái này bằng không," 0:22:57,0:22:58 tất nhiên kết quả cũng tương tự. 0:22:58,0:22:59 Quan trọng là 0:22:59,0:23:02 độ chênh lệch thế năng. 0:23:02,0:23:03 Đó là những gì chúng ta cần 0:23:03,0:23:07 khi chúng ta áp dụng định luật bảo toàn cơ năng. 0:23:07,0:23:10 Đó là những gì chúng ta cần tính 0:23:10,0:23:12 động năng của vật thay đổi như thế nào. 0:23:12,0:23:18 Vì vậy bạn hoàn toàn tự do chọn lựa mức không của thế năng. 0:23:18,0:23:21 Miễn là A và B đủ gần 0:23:21,0:23:23 để cho không có sự khác nhau đáng kể 0:23:23,0:23:27 của gia tốc trọng trường g. 0:23:27,0:23:30 Nhưng vào cuối giờ, tôi cũng sẽ tính 0:23:30,0:23:33 trường hợp g thay đổi. 0:23:33,0:23:37 Khi bạn đi xa Trái Đất, g sẽ thay đổi. 0:23:37,0:23:43 Vì vậy trước hết chúng ta hãy xét hệ quả 0:23:43,0:23:48 của sự bảo toàn cơ năng. 0:23:48,0:23:52 Khái niệm rất hữu dụng, miễn là chúng ta xét trọng lực, 0:23:52,0:23:55 bạn có thể luôn luôn dùng nó. 0:23:55,0:23:57 Bạn thấy ở đây trên bàn 0:23:57,0:24:00 có một vật giống như tàu lượn, 0:24:00,0:24:09 và tôi sẽ cho một vật trượt từ hướng này. 0:24:09,0:24:15 Hãy làm sạch nó một chút. 0:24:15,0:24:18 Đây là tàu lượn đó. 0:24:18,0:24:24 Đây là một vòng tròn, và sau đó nó lại đi lên. 0:24:24,0:24:27 Và giả sử vòng tròn có bán kính R. 0:24:27,0:24:30 Đây là điểm A. 0:24:30,0:24:32 Tôi thả nó với tốc độ ban đầu bằng không. 0:24:32,0:24:36 Bây giờ tôi giả sử không có ma sát. 0:24:36,0:24:40 Điểm này sẽ là B. 0:24:40,0:24:45 Và tôi chọ y bằng không ở đây, 0:24:45,0:24:49 hay nói cách khác tôi định nghĩa u bằng không ở đây. 0:24:49,0:24:53 Và đây là hướng, hướng dương của y. 0:24:53,0:24:58 Tại A, vật không có vận tốc, không tốc độ. 0:24:58,0:25:00 Tại B, tất nhiên, nó có. 0:25:00,0:25:04 Nó phải chuyển thế năng thành động năng. 0:25:04,0:25:07 Tại điểm C, vật đạt được 0:25:07,0:25:11 vận tốc cực đại mà nó có thể có 0:25:11,0:25:13 bởi vì tất cả thế năng đã được chuyển 0:25:13,0:25:15 thành động năng. 0:25:15,0:25:20 Và tại điểm D, nếu nó đến điểm đó, 0:25:20,0:25:24 đó sẽ là vận tốc, ví dụ vậy. 0:25:24,0:25:33 Okay, tôi khởi đầu, điểm A ở khoảng cách h trên mức này, 0:25:33,0:25:34 và vì vậy bây giờ tôi áp dụng 0:25:34,0:25:37 định luật bảo toàn cơ năng. 0:25:37,0:25:41 Vâng tôi biết rằng u tại A cộng động năng tại A-- 0:25:41,0:25:44 bằng không-- 0:25:44,0:25:48 phải bằng u tại B cộng động năng tại B, 0:25:48,0:25:52 phải bằng u tại C cộng động năng tại C, 0:25:52, phải bằng u tại D cộng động năng tại D. 0:25:56,0:25:56 Nếu không có ma sát, 0:25:57,0:25:57 nếu không có những lực khác, chỉ có trọng lực. 0:25:59,0:26:04 Vì vậy chúng ta không mất mát năng lượng do ma sát. 0:26:04,0:26:14 Chúng ta biết sự chênh lệch độ cao này là 2R. 0:26:14,0:26:18 Và bây giờ tôi có thể viết cái này theo y... 0:26:18,0:26:21 Chọn điểm B này. 0:26:21,0:26:26 Xem nó ở vị trí y trên mức không. 0:26:26,0:26:31 Thế thì bây giờ tôi có thể viết uA, bằng mgh... 0:26:31,0:26:32 Nó được cho lúc ban đầu. 0:26:32,0:26:33 Đó là tất cả năng lượng mà tôi có. 0:26:33,0:26:36 Đó là cơ năng toàn phần của tôi. 0:26:36,0:26:39 Nếu tôi gọi u này bằng không, tôi tự do chọn lựa điều đó, 0:26:39,0:26:46 bằng u B, bây giờ nó bằng mgy, cộng 1/2 m v bình 0:26:46,0:26:49 tại vị trí y đó. 0:26:49,0:26:51 Điều này sẽ đúng...những gì bạn thấy sẽ đúng 0:26:51,0:26:53 cho mỗi điểm mà tôi có ở đây. 0:26:53,0:26:57 Nó sẽ đúng cho A, B, C, D, hoặc bất kì điểm nào. 0:26:57,0:27:03 m bị triệt tiêu, và vì vậy ở đây bạn thấy rằng... 0:27:03,0:27:15 Chúng ta viết lại là v bình bằng 2g, nhân h trừ y. 0:27:15,0:27:17 Vì vậy điều này sẽ đúng cho tất cả những điểm này. 0:27:17,0:27:19 Do đó, nó cũng sẽ đúng cho điểm D. 0:27:19,0:27:25 Tuy nhiên, tại điểm D, có gì cái gì đó rất quan trọng. 0:27:25,0:27:27 Có sự ràng buộc. 0:27:27,0:27:28 Có sự ràng buộc 0:27:28,0:27:30 có gia tốc hướng tâm, 0:27:30,0:27:35 nó theo hướng này, hướng tâm. 0:27:35,0:27:39 Và gia tốc hướng tâm là a phải 0:27:39,0:27:42 cho vật này đạt đến điểm D đó. 0:27:42,0:27:44 Và gia tốc hướng tâm, như chúng ta nhớ 0:27:44,0:27:47 khi chúng ta nghịch với thùng nước, 0:27:47,0:27:51 nó bằng v bình chia cho R. 0:27:51,0:27:56 Và nó phải lớn hơn hoặc bằng 0:27:56,0:27:58 gia tốc trọng trường g. 0:27:58,0:28:02 Nếu nó không lớn hơn, thùng nước sẽ không làm nó 0:28:02,0:28:04 đến điểm D đó. 0:28:04,0:28:08 Vì vậy đây là phương trình thứ hai mà tôi sẽ dùng, 0:28:08,0:28:09 vì vậy hãy xem xét cẩn thận. 0:28:09,0:28:14 Vâng v bình phải lớn hơn hoặc bằng gR, 0:28:14,0:28:20 vì vậy ở đây tôi có v bình, bằng 2g nhân h trừ y. 0:28:20,0:28:24 Nhưng đối với điểm D đó y bằng 2R, 0:28:24,0:28:31 vì vậy tôi đặt 2R phải lớ hơn hoặc bằng gR. 0:28:31,0:28:40 Tôi mất g, vâng 2h trừ 4R phải lớn hơn hoặc bằng R, 0:28:40,0:28:45 vì vậy h phải lớn hơn hoặc bằng 2½R. 0:28:45,0:28:47 Đây là kết quả cổ điển 0:28:47,0:28:51 mà hầu hết mọi người làm vật lí sẽ nhớ. 0:28:51,0:28:53 Nó không trực giác chút nào. 0:28:53,0:28:56 Có nghĩa là nếu tôi có quả bóng này ở đây-- 0:28:56,0:28:58 và tôi sẽ chỉ cho bạn điều đó ngay-- 0:28:58,0:29:01 và hãy tôi tôi cho quả bóng vào tàu lượn này, 0:29:01,0:29:08 nó sẽ không lên đến điểm này nếu tôi không thả nó từ một điểm 0:29:08,0:29:12 ít nhất là 2½ nhân bán kính của đường tròn này 0:29:12,0:29:14 trên mức không. 0:29:14,0:29:17 Nếu tôi thả ở bất cứ đâu thấp hơn, nó sẽ không lên đến đó. 0:29:17,0:29:19 Vâng hãy xét điều này. 0:29:19,0:29:22 Đó là điều mà bạn không dễ tiên đoán. 0:29:22,0:29:25 Nó là kết quả rất ấn tượng, nhưng nó không phải là điều 0:29:25,0:29:28 trực giác như bạn thường nói,"Oh, tất nhiên rồi." 0:29:28,0:29:30 Nó tuân theo 0:29:30,0:29:32 định luật bảo toàn cơ năng. 0:29:32,0:29:34 Vì vậy nếu tôi thả nó... 0:29:34,0:29:38 ở điểm 2½ bán kính đó, à, ở đâu đó quanh đây. 0:29:38,0:29:42 À nếu tôi thả vật này ở xa dưới đó, 0:29:42,0:29:44 nó sẽ không lên đến điểm này. 0:29:44,0:29:47 Hãy làm thử. 0:29:47,0:29:48 Bạn thấy, nó không tới được. 0:29:48,0:29:51 Lên cao hơn một chút, không được. 0:29:51,0:29:54 Cao hơn chút nữa, không được. 0:29:54,0:29:57 Cao hơn chút nữa, vẫn không được. 0:29:57,0:30:03 Bây giờ tôi đi tới điểm đánh dấu 2½ ... 0:30:03,0:30:05 và nó lên được điểm đó. 0:30:05,0:30:07 2½ nhân bán kính, 0:30:07,0:30:09 bảo toàn cơ năng cho bạn biết 0:30:09,0:30:11 đó là giá trị cực tiểu 0:30:11,0:30:13 để nó đi qua điểm đó. 0:30:13,0:30:16 Tất nhiên, nếu không có mất mát năng lượng gì cả, 0:30:16,0:30:18 nếu không có mất mát cơ năng-- 0:30:18,0:30:20 nghĩa là nếu không có ma sát-- 0:30:20,0:30:22 thì nếu tôi thả nó tại điểm này, 0:30:22,0:30:25 nó sẽ phải quay lại điểm này nữa, 0:30:25,0:30:27 với động năng bằng không. 0:30:27,0:30:28 Nhưng điều đó không đúng. 0:30:28,0:30:30 Luôn luôn có một ít ma sát 0:30:30,0:30:33 với rãnh, là cái thứ nhất, và tất nhiên cũng có ma sát với không khí. 0:30:33,0:30:36 Vì vậy nếu tôi thả nó ở tận đây, 0:30:36,0:30:38 bạn sẽ không hy vọng 0:30:38,0:30:40 nó sẽ nảy lên lại đến tận đây. 0:30:40,0:30:42 Có lẽ nó sẽ dừng ở đâu đó ở kia. 0:30:42,0:30:43 Thậm chí nó không lên đến cuối. 0:30:43,0:30:46 Chúng ta có thể thử điều đó. 0:30:46,0:30:47 Oh, nó lên đến đâu đó trên đây-- 0:30:47,0:30:49 thấp hơn mức đó một chút. 0:30:49,0:30:55 Tất nhiên có một ít ma sát, điều đó không thể tránh khỏi. 0:30:55,0:30:57 Được rồi, đây là thứ cổ điển. 0:30:57,0:31:00 Có nhiều ví dụ có liên quan đến bài toán này. 0:31:00,0:31:03 Tôi sẽ không đưa ra vào lúc này, nhưng nó là thứ cổ điển. 0:31:03,0:31:05 Bạn sẽ gặp nó khi thi, 0:31:05,0:31:07 và nó đơn giản là vấn đề 0:31:07,0:31:11 bảo toàn cơ năng. 0:31:11,0:31:15 Bây giờ chúng ta hãy xét trường hợp A và B cách nhau quá xa 0:31:15,0:31:17 gia tốc trọng trường 0:31:17,0:31:19 không còn là hằng số nữa, 0:31:19,0:31:21 và vì vậy bạn không thể nói 0:31:21,0:31:23 sự chênh lệch thế năng 0:31:23,0:31:29 giữa điểm B và điểm A đơn giản bằng mgh. 0:31:29,0:31:34 Vì vậy bây giờ chúng ta xét một khái niệm rất quan trọng, 0:31:34,0:31:37 và đó là trọng lực. 0:31:37,0:31:44 Bạn có thể xem đó là lực do Trái đất tác dụng lên vật 0:31:44,0:31:47 hoặc bạn có thể xem đó là lực do Mặt trời tác dụng lên một hành tinh, 0:31:47,0:31:52 bất cứ cái gì bạn thích, nhưng đó là những gì tôi muốn xét 0:31:52,0:31:55 khi khoảng cách rất lớn. 0:31:55,0:31:58 Đầu tiên hãy để tôi chỉ cho bạn định nghĩa thông thường 0:31:58,0:32:01 của thế năng. 0:32:01,0:32:04 Định nghĩa hình thức là 0:32:04,0:32:08 thế năng tại điểm P 0:32:08,0:32:11 là công mà tôi,Walter Lewin, phải thực hiện 0:32:11,0:32:17 để mang vật từ vô cùng đến điểm P đó. 0:32:17,0:32:19 Bây giờ, bạn có thể nói nó có vẻ hơi lạ 0:32:19,0:32:21 rằng trong vật lý, có những định nghĩa mà... 0:32:21,0:32:23 trong đó Walter Lewin đến. 0:32:23,0:32:24 Vâng, chúng ta có thể chuyển nó thành trọng lực, 0:32:24,0:32:26 bởi vì lực của tôi luôn luôn 0:32:26,0:32:28 giống như trọng lực chỉ khác dấu trừ, 0:32:28,0:32:31 vì vậy công do trọng lực thực hiện cũng có dấu trừ 0:32:31,0:32:35 khi vật đi từ vô cùng đến điểm P đó. 0:32:35,0:32:38 Tôi chỉ muốn xem nó, sẽ dễ hơn nếu xem nó, 0:32:38,0:32:41 như công mà tôi thực hiện. 0:32:41,0:32:44 Vì vậy nếu chúng ta áp dụng khái niệm đó, 0:32:44,0:32:50 thì trước hết chúng ta phải biết trọng lực là gì. 0:32:50,0:32:52 Nếu đây là vật thể, M lớn-- 0:32:52,0:32:53 và bạn có thể xem nó 0:32:53,0:32:56 như là Trái đất, nếu bạn muốn-- 0:32:56,0:33:00 và ở đây có một vật m nhỏ, thì tôi phải biết 0:33:00,0:33:02 lực tác dụng giữa hai vật là gì. 0:33:02,0:33:07 Và lúc này đây là định luật vận vật hấp dẫn của Newton, 0:33:07,0:33:10 định luật do ông ấy đưa ra... 0:33:10,0:33:19 Định luật vạn vật hấp dẫn. 0:33:19,0:33:25 Ông ta nói rằng lực mà vật m nhỏ phải chịu, 0:33:25,0:33:27 lực này bằng-- 0:33:27,0:33:31 Tôi sẽ đặt m nhỏ ở đây và M lớn ở đây-- 0:33:31,0:33:33 vì vậy đó là lực do m nhỏ phải chịu 0:33:33,0:33:36 do sự có mặt của M lớn-- 0:33:36,0:33:41 bằng m nhỏ nhân M lớn nhân một hằng số, 0:33:41,0:33:43 mà Newton, trong thời đại của ông ấy, chưa biết 0:33:43,0:33:44 giá trị của nó, 0:33:44,0:33:52 chia cho r bình, nếu r là khoảng cách giữa hai vật. 0:33:52,0:33:56 Vật này, vì theo định luật III Newton-- 0:33:56,0:33:58 lực bằng trừ phản lực-- 0:33:58,0:34:01 lực này, tôi kí hiệu là 0:34:01, .............. 0:34:03,0:34:06 đó là lực mà vật này phải chịu 0:34:06,0:34:08 do sự có mặt của vật này-- 0:34:08,0:34:09 có cùng độ lớn 0:34:09,0:34:12 nhưng ngược hướng, 0:34:12,0:34:16 và đó là định luật vạn vật hấp dẫn. 0:34:16,0:34:20 Trọng lực luôn luôn là lực hút. 0:34:20,0:34:22 Trọng lực hút--hãy nhớ như vậy. 0:34:22,0:34:23 Nó luôn luôn hút. 0:34:23,0:34:26 Không bao giờ là lực đẩy. 0:34:26,0:34:31 Hằng số hấp dẫn G là số cực kì nhỏ-- 0:34:31,0:34:35 6.67 nhân 10 mũ trừ 11-- 0:34:35,0:34:36 theo hệ đơn vị của chúng ta, 0:34:36,0:34:39 nó là newtons, gam-mét trên kg 0:34:39,0:34:40 đại loại vậy. 0:34:40,0:34:43 Nó là số cực kì nhỏ. 0:34:43,0:34:46 Điều đó có nghĩa là nếu tôi có hai vật thể 0:34:46,0:34:53 mỗi vật có khối lượng một kg, cách nhau một mét, 0:34:53,0:34:55 ở đây là một mét, 0:34:55,0:34:59 lực mà chúng hút nhau 0:34:59,0:35:03 chỉ khoảng 6.67 nhân 10 mũ trừ 11 newton. 0:35:03,0:35:09 Đó là lực cực kì nhỏ. 0:35:09,0:35:16 Nếu đây là Trái Đất, và tôi ở đây là đây là khối lượng của tôi, 0:35:16,0:35:22 thì tôi chịu một lực được cho bởi phương trình này. 0:35:22,0:35:26 Thế thì, đây sẽ là khối lượng của Trái Đất. 0:35:26,0:35:30 Bây giờ, F bằng ma. 0:35:30,0:35:34 Vì vậy nếu tôi ở đây, tôi chịu một gia tốc trọng trường, 0:35:34,0:35:37 và do đó gia tốc trọng trường mà tôi chịu 0:35:37,0:35:42 bằng MG chia cho r bình. 0:35:42,0:35:43 Và vì vậy bạn thấy 0:35:43,0:35:45 rằng gia tốc trọng trường mà tôi chịu 0:35:45,0:35:47 tại các khoảng cách khác nhau từ Trái Đất, 0:35:47,0:35:48 hoặc, đối với trường hợp đó, 0:35:48,0:35:50 tại các khoảng cách khác nhau từ mặt trời, 0:35:50,0:35:52 tỉ lệ nghịch với r bình. 0:35:52,0:35:56 Chúng ta đã thảo luận điều đó từ trước khi chúng ta xét các hành tinh, 0:35:56,0:35:59 và chúng ta xét chuyển động tròn đều, 0:35:59,0:36:01 và chúng ta đã tính gia tốc hướng tâm. 0:36:01,0:36:04 Chúng ta đã đi đến kết luận rằng-- 0:36:04,0:36:06 gia tốc trọng trường giảm 0:36:06,0:36:09 theo quy luật một trên r bình. 0:36:09,0:36:10 Đi xa hơn 10 lần, 0:36:10,0:36:16 gia tốc trọng trường giảm xuống 100 lần. 0:36:16,0:36:20 Nếu bạn đang đứng gần mặt đất, 0:36:20,0:36:23 thì tất nhiên, lực mà tôi sẽ phải chịu 0:36:23,0:36:28 bằng khối lượng của tôi nhân khối lượng của Trái Đất 0:36:28,0:36:30 nhân hằng số hấp dẫn 0:36:30,0:36:34 chia cho bán kính Trái Đất bình phương-- 0:36:34,0:36:36 giống như chúng ta ở đây trong 26.100-- 0:36:36,0:36:39 và vì vậy đây sẽ là mg. 0:36:39,0:36:41 Đó là gia tốc trọng trường 0:36:41,0:36:43 nếu chúng ta thả một vật ở đây. 0:36:43,0:36:47 Và vì vậy bây giờ bạn thấy rằng đây là g quen thược của chúng ta, 0:36:47,0:36:50 và nó bằng 9.8. 0:36:50,0:36:53 Bạn thế vào đó khối lượng của Trái Đất, 0:36:53,0:36:56 bằng sáu nhân10 mũ 24 kg. 0:36:56,0:36:59 Bạn đặt vào đây hằng số hấp dẫn, 0:36:59,0:37:01 và bạn đặt vào đây bán kính của Trái Đất, 0:37:01,0:37:03 nó bằng 6,400 km, 0:37:03,0:37:05 rút ra được số quen thuộc 0:37:05,0:37:09 9.8 mét trên giây bình phương. 0:37:09,0:37:14 Okay, mục tiêu của tôi là tính cho bạn 0:37:14,0:37:18 thế năng 0:37:18,0:37:23 chúng ta định nghĩa nó trong trường hợp tổng quát, 0:37:23,0:37:28 khác với trường hợp đặc biệt gần Trái Đất. 0:37:28,0:37:36 Vì vậy bây giờ chúng ta phải di chuyển một vật thể từ vô cùng đến điểm P, 0:37:36,0:37:40 và chúng ta tính công mà tôi phải thực hiện. 0:37:40,0:37:47 Vì vậy đây là M lớn, và đây là điểm P đó, 0:37:47,0:37:51 và vô cùng là ở đâu đó. 0:37:51,0:37:54 Nó rất, rất xa, và tôi đến từ vô cùng 0:37:54,0:38:03 với một vật có khối lượng m, và cuối cùng tôi đến P. 0:38:03,0:38:06 Vì trọng lực là lực bảo toàn, 0:38:06,0:38:09 và vì lực của tôi luôn luôn cùng độ lớn 0:38:09,0:38:11 nhưng ngược chiều, 0:38:11,0:38:13 tôi di chuyển thế nào không quan trọng; 0:38:13,0:38:16 luôn luôn có cùng một kết quả. 0:38:16,0:38:20 Vì vậy chúng ta có thể làm nó theo cách lịch sự 0:38:20,0:38:24 và đơn giản di chuyển vật đó đến từ vô cùng 0:38:24,0:38:26 dọc theo đường thẳng. 0:38:26,0:38:28 Nó sẽ không tạo ra sự khác biệt 0:38:28,0:38:32 vì trọng lực là lực bảo toàn. 0:38:32,0:38:36 Vì vậy vô cùng là ở đâu đó quanh chổ đó. 0:38:36,0:38:40 Lực mà tôi sẽ chịu, 0:38:40,0:38:48 lực mà tôi tạo ra, là lực này. 0:38:48,0:38:51 Trọng lực là cái này. 0:38:51,0:38:52 Hai cái giống nhau 0:38:52,0:38:54 ngoại trừ cái của tôi theo hướng này-- 0:38:54,0:38:56 đây là chiều tăng của r-- 0:38:56,0:39:03 vì vậy cái của tôi sẽ là cộng m MG chia cho r bình 0:39:03,0:39:06 nếu tôi ở đây tại vị trí r. 0:39:06,0:39:12 Và giả sử cái này cách vật này một khoảng R lớn. 0:39:12,0:39:14 Có thể bạn đã thấy rằng thế nằng, 0:39:14,0:39:18 khi tôi đến từ vô cùng với lực theo hướng này 0:39:18,0:39:19 và tôi đi hướng vào trong, 0:39:19,0:39:23 có thể bạn đã thấy rằng thế năng 0:39:23,0:39:27 sẽ luôn luôn âm đối với tất cả mọi điểm ở bất cứ đâu. 0:39:27,0:39:31 Tôi ở đâu không quan trọng, nó sẽ luôn âm. 0:39:31,0:39:33 Bạn có thể nói, ô, sao lạ vậy-- 0:39:33,0:39:36 thế năng âm. 0:39:36,0:39:38 Vâng, điều đó không quan trọng. 0:39:38,0:39:43 Điều đó phụ thuộc vào cách định nghĩa mức không của bạn, 0:39:43,0:39:46 bạn cũng kết thúc với các giá trị âm của thế năng. 0:39:46,0:39:48 Vì vậy điều đó không có gì to tát. 0:39:48,0:39:51 Tất nhiên, điều quan trọng là nếu chúng ta nhận được kết quả đúng 0:39:51,0:39:53 cho thế năng, 0:39:53,0:39:56 khi chúng ta đi ra xa vật này 0:39:56,0:39:59 thế năng tăng. 0:39:59,0:40:01 Đó là tất cả vấn đề. 0:40:01,0:40:05 Nhưng nó là âm hay dương không quan trọng. 0:40:05,0:40:08 Rồi chúng ta đã biết nó sẽ âm, 0:40:08,0:40:11 và vì vậy bây giờ chúng ta có thể tính công mà tôi phải thực hiện 0:40:11,0:40:16 khi tôi đi từ vô cùng đến vị trí đó, R lớn. 0:40:16,0:40:20 Vì vậy ở đây công mà Walter Lewin phải thực hiện 0:40:20,0:40:23 khi chúng ta đi từ vô cùng đến điểm đó, 0:40:23,0:40:27 bằng R lớn, bán kínhr, từ vật này. 0:40:27,0:40:30 Xem nó như Mặt trời hoặc Trái đất; cái nào cũng được. 0:40:30,0:40:37 Vì vậy đó là tích phân đi từ vô cùng đến R của lực của tôi-- 0:40:37,0:40:41 nó là cộng, vì đó là chiều tăng của R-- 0:40:41,0:40:48 m MG chia cho R bình dr. 0:40:48,0:40:50 Tích phân đó rất dễ tính. 0:40:50,0:40:53 Đây là trừ một trên r, 0:40:53,0:40:57 vì vậy tôi được m MG trên r với một dấu trừ, 0:40:57,0:41:03 và nó phải được tính giữa vô cùng và R lớn. 0:41:03,0:41:06 Khi thế vô cùng vào, tôi được kết quả không, 0:41:06,0:41:14 và vì vậy kết quả là trừ m MG trên R lớn. 0:41:14,0:41:18 Và đây là thế năng 0:41:18,0:41:22 tại bất kì khoảng cách R lớn nào 0:41:22,0:41:25 từ vật này. 0:41:25,0:41:32 Tại vô cùng, bây giờ nó luôn luôn bằng không. 0:41:32,0:41:35 Trước đây, bạn tự do chọn mức không của bạn. 0:41:35,0:41:37 khi bạn ở gần mặt đất và khi g không thay đổi, 0:41:37,0:41:38 bạn có sự lựa chọn. 0:41:38,0:41:40 Bây giờ bạn không còn lựa chọn nào nữa. 0:41:40,0:41:44 Bây giờ thế năng tại vô cùng 0:41:44,0:41:48 cố định tại không. 0:41:48,0:41:51 Vì vậy chúng ta hãy xét hàm này, 0:41:51,0:41:55 và vì vậy chúng ta hãy vẽ đồ thị hàm này 0:41:55,0:41:59 theo khoảng cách. 0:41:59,0:42:01 Đó là mối quan hệ theo quy luật một trên r 0:42:01,0:42:05 của thế năng... 0:42:05,0:42:15 lực, lực hấp dẫn, giảm theo quy luật một trên r bình. 0:42:15,0:42:17 Đây là không. 0:42:17,0:42:20 Đây là thế năng hấp dẫn. 0:42:20,0:42:22 Tất cả những giá trị ở đây âm, 0:42:22,0:42:24 và ở đây tôi vẽ đồ thị nó như một hàm. 0:42:24,0:42:27 Bây giờ tôi dùng kí hiệu r thay cho R. 0:42:27,0:42:33 Và vì vậy đường cong có dạng thế này. 0:42:33,0:42:39 cái này tỉ lệ với một trên r. 0:42:39,0:42:51 Nếu bạn di chuyển một vật từ A đến B và khoảng cách này là h, 0:42:51,0:42:54 và nếu A và B ở rất xa nhau, 0:42:54,0:42:57 Sự chênh lệch thế năng không còn là mgh, 0:42:57,0:42:59 mà sự chênh lệch thế năng 0:42:59,0:43:04 bằng hiệu giữa giá trị này và giá trị này. 0:43:04,0:43:08 Và bạn phải dùng phương trình đó để tính nó. 0:43:08,0:43:11 Nhưng rõ ràng bạn có thể thấy rằng nếu tôi đi từ đây đến đây-- 0:43:11,0:43:13 nếu tôi cầm một vật đi từ đây đến đây-- 0:43:13,0:43:15 thế năng sẽ tăng, 0:43:15,0:43:17 và đó là tất cả vấn đề. 0:43:17,0:43:21 Vì vậy nếu nó tăng khi bạn đi ngày càng xa Trái Đất 0:43:21,0:43:23 Nếu bạn xét Trái đất, 0:43:23,0:43:30 hoặc từ mặt trời nếu bạn xét mặt trời. 0:43:30,0:43:32 Có sự không phù hợp nào 0:43:32,0:43:36 giữa kết quả mà chúng ta nhận được ở đây 0:43:36,0:43:39 và kết quả chúng ta tìm được ở đó không? 0:43:39,0:43:41 Câu trả lời là không. 0:43:41,0:43:44 Hãy xét bài tập sau. 0:43:44,0:43:47 Chọn một điểm A trong không gian, 0:43:47,0:43:49 nó ở khoảng cách rA 0:43:49,0:43:52 từ tâm Trái đất, chẳng hạn, 0:43:52,0:43:57 và tôi làm điều đó... Tôi bắt đầu tại chính mặt đất, 0:43:57,0:44:00 vì vậy bán kính là bán kính Trái đất. 0:44:00,0:44:03 Và tôi đến điểm B, 0:44:03,0:44:05 hơi xa hơn một chút 0:44:05,0:44:09 từ tâm Trái Đất, chỉ khoảng cách h. 0:44:09,0:44:15 Và h rất, rất, rất nhỏ hơn bán kính Trái Đất. 0:44:15,0:44:16 Vì vậy bây giờ tôi có thể tính 0:44:16,0:44:18 độ chênh lệch thế năng 0:44:18,0:44:23 giữa điểm B và điểm A, 0:44:23,0:44:26 và tôi có thể dùng, và tôi sẽ dùng, phương trình này. 0:44:26,0:44:30 Và khi tôi dùng phương trình đó và bạn dùng khai triển Taylor, 0:44:30,0:44:32 số hạng thứ nhất của khai triển Taylor, 0:44:32,0:44:35 ngay lập tức bạn thấy rằng kết quả mà bạn tìm được 0:44:35,0:44:39 biến thành kết quả này 0:44:39,0:44:42 vì hai điểm quá gần 0:44:42,0:44:45 đến nỗi bạn thấy rằng bạn sẽ tìm thế thì 0:44:45,0:44:49 nó gần bằng mgh, cho dù nó là sự chênh lệch 0:44:49,0:44:53 giữa hai số hạng khá khó coi này. 0:44:53,0:44:56 Rất nhiều lần sau này, chúng ta sẽ, 0:44:56,0:44:58 dùng mối quan hệ một trên r 0:44:58,0:45:00 cho thế năng. 0:45:00,0:45:03 Chúng ta sẽ rất quen với ý tưởng 0:45:03,0:45:06 thế năng âm ở mọi nơi 0:45:06,0:45:07 theo cách nó được định nghĩa, 0:45:07,0:45:10 và chúng ta sẽ quen với ý tưởng rằng ở vô cùng, 0:45:10,0:45:13 thế năng bằng không. 0:45:13,0:45:18 Nhưng bất cứ khi nào chúng ta xét những trường hợp gần mặt đất như trong 26.100, 0:45:18,0:45:21 thì, tất nhiên, sẽ thuận tiên hơn 0:45:21,0:45:24 nếu xem 0:45:24,0:45:27 sự chênh lệch thế năng 0:45:27,0:45:30 bằng mgh. 0:45:30,0:45:34 Tôi luôn luôn nhớ rằng-- mgh,Massachusetts General Hospital. 0:45:34,0:45:37 Đó là cách tốt nhất để bạn nhớ những thứ đơn giản này. 0:45:37,0:45:40 Bây giờ tôi muốn quay lại 0:45:40,0:45:44 định luật bảo toàn cơ năng. 0:45:44,0:45:47 Ở đây tôi có con lắc. 0:45:47,0:45:50 Tôi có một vật khối lượng 15 kg, 0:45:50,0:45:53 và tôi có thể nâng nó lên một mét, điều mà tôi đã làm bây giờ rồi. 0:45:53,0:45:57 Điều đó có nghĩa là tôi đã thực hiện công--mgh là công mà tôi đã thực hiện. 0:45:57,0:46:00 Hãy tin tôi, tôi đã tăng thế năng của vật này 0:46:00,0:46:04 15 nhân 10, khoảng 150 jun. 0:46:04,0:46:09 Nếu tôi để nó rơi xuống, thì thế năng sẽ được chuyển thành động năng. 0:46:09,0:46:15 Nếu tôi để nó ở độ cao một mét, 0:46:15,0:46:18 và bạn sẽ ở đó và nó sẽ chạm bạn, bạn sẽ chết. 0:46:18,0:46:21 150 jun đủ để giết bạn. 0:46:21,0:46:25 Họ dùng những thiết bị này--nó được gọi là quả bóng tàn phá-- 0:46:25,0:46:28 họ dùng chúng để phá hủy các tòa nhà. 0:46:28,0:46:32 Họ nâng một vật rất nặng lên, thậm chí nặng hơn cái này, 0:46:32,0:46:35 và rồi bạn thả nó, làm nó dao động, 0:46:35,0:46:37 do đó chuyển thế năng 0:46:37,0:46:40 thành động năng, 0:46:40,0:46:43 và bằng cách đó, bạn có thể phả hủy toàn nhà. 0:46:43,0:46:46 Chỉ cần để nó chạm... 0:46:46,0:46:48 (phá vỡ kính ) 0:46:48,0:46:49 và nó phá vỡ tòa nhà. 0:46:49,0:46:52 Và đó là toàn bộ ý tưởng của wrecking. 0:46:52,0:46:53 (cười ) 0:46:53,0:46:55 Vì vậy bạn đang dùng, 0:46:55,0:46:59 sự chuyển đổi thế năng 0:46:59,0:47:01 thành động năng. 0:47:01,0:47:05 Bây giờ, tôi là một người rất tin vào 0:47:05,0:47:10 định luật bảo toàn cơ năng 0:47:10,0:47:16 và tôi sẵn sàng đặt mạng sống của tôi ra để cá cược. 0:47:16,0:47:21 Nếu tôi thả quả lắc từ độ cao nào đó, 0:47:21,0:47:25 thì quả lắc không thể nào quay lại 0:47:25,0:47:30 đến điểm có độ cao lớn hơn. 0:47:30,0:47:33 Nếu tôi thả nó từ độ cao này và nó dao động, 0:47:33,0:47:37 thì khi nó đến đây, nó sẽ không cao hơn. 0:47:37,0:47:38 Có sự chuyển 0:47:38,0:47:40 từ thế năng thành động năng 0:47:40,0:47:42 rồi lại thành thế năng, 0:47:42,0:47:44 và nó sẽ dừng ở đây. 0:47:44,0:47:46 Và khi nó dao động qua lại, 0:47:46,0:47:49 nó không thể đạt đến bất kì điểm nào cao hơn, 0:47:49,0:47:54 miễn là tôi không cho vật này tốc độ ban đầu 0:47:54,0:47:57 khi tôi đứng ở đây. 0:47:57,0:48:03 Tôi hoàn toàn tin tưởng sự bảo toàn cơ năng 100%. 0:48:03,0:48:07 Có thể tôi không tin tôi. 0:48:07,0:48:10 Tôi sẽ thả vật này, 0:48:10,0:48:14 và tôi hi vọng tôi có thể làm nó với tốc độ bằng không 0:48:14,0:48:18 để cho khi nó quay lại nó không đập vào càm của tôi, 0:48:18,0:48:20 không đập vào càm của tôi. 0:48:20,0:48:24 Tôi muốn các bạn phải cực kì yêm lặng, vì đây không phải trò đùa. 0:48:24,0:48:27 Nếu tôi không làm cho tốc độ ban đầu bằng không, 0:48:27,0:48:30 thì đây là bải giảng cuối cùng của tôi. 0:48:30,0:48:32 (cười ) 0:48:32,0:48:33 Tôi sẽ nhắm mắt lại. 0:48:33,0:48:35 Tôi không muốn thấy điều này. 0:48:35,0:48:40 Hãy yên lặng. 0:48:40,0:48:42 Hầu như suốt đêm tôi không ngủ. 0:48:42,0:48:50 Ba, hai, một, không. 0:48:50,0:48:58 ................... 0:48:58,0:49:01 Vật lí đúng và tôi vẫn còn sống! 0:49:01,0:49:02 (applause ) 0:49:02,0:49:04 Hẹn gặp các em vào thứ tư.